Danh mục

Bài giảng Chăm sóc người bệnh đái tháo đường - Đặng Thị Mơ

Số trang: 27      Loại file: pptx      Dung lượng: 154.04 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Chăm sóc người bệnh đái tháo đường" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được định nghĩa, cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân, phân loại đái tháo đường; nắm được triệu chứng, tiêu chuẩn chẩn đoán, biến chứng đái tháo đường; lập được quy trình chăm sóc người bệnh đái tháo đường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh đái tháo đường - Đặng Thị Mơ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG1 Đặng Thị Mơ 9/10/242 MỤC TIÊU  Trình bày được định nghĩa, cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân, phân loại đái tháo đường.  Trình bày được triệu chứng, tiêu chuẩn chẩn đoán, biến chứng đái tháo đường.  Lập được quy trình chăm sóc người bệnh đái tháo đường. Đặng Thị Mơ 9/10/243 ĐƯỜNG HUYẾT BÌNH THƯỜNG  Đường huyết lúc đói: 4 ĐỊNH NGHĨA  Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính do khiếm khuyết về tiết insulin hoặc không sử dụng được insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh. Đặng Thị Mơ 9/10/245 CƠ CHẾ BỆNH SINH  Bình thường glucose máu được cân bằng trong cơ thể và xuất xứ từ hai nguồn: + Nguồn gốc ngoại sinh:Tinh bột, Các disaccharid. + Nguồn gốc nội sinh: glucagon, adrenalin, cortisol và hormon tăng trường. Đặng Thị Mơ 9/10/246 CƠ CHẾ BỆNH SINH Bình thường cơ chế điều hòa nông độ glucose máu chịu tác động của hai hệ thống hormon đối lập nhau: -Insulin có tác dụng làm hạ glucose máu, -Glucagon, adrenalin, cortisol và GH Có tác dụng làm tăng nồng độ glucose. Do vậy khi bị rối loạn nồng độ glucose trong máu, đường huyết sẽ cao hơn bình thường Đặng Thị Mơ 9/10/247 NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân nguyên phát  Đái tháo đường Type I + Do di truyền + Không rõ nguyên nhân  Đái tháo đường Type II: thuờng gặp ở người trung niên cao tuổi, béo phì, ít vận động, ăn nhiều mỡ động vật, uống nhiều nước ngọt, ăn thức ăn hấp thụ nhanh….. Đặng Thị Mơ 9/10/248 NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân thứ phát  Bệnh của tuyến tuỵ: xơ tụy, viêm tụy cấp hay mạn ( ít), khối u tụy.  Do bất thường về hormon: Quá thừa adrenalin, quá thừa corticoit , quá thừa glucagon, quá thừa hormon qua tăng trưởng, nhiễm độc giáp.  Các nguyên nhân khác: do bị nhiễm trùng, chân thương, có thai, sau phẩu thuật, do dùng một số thuốc như lợi tiếu thuốc corticoit, tình trạng co giật , béo phì, ít vận động, ăn ngọt…. Đặng Thị Mơ 9/10/249 PHÂN LOẠI ĐTĐ  Đái tháo đường típ 1  Đái tháo đường típ 2  Đái tháo đường thai kỳ  Các loại ĐTĐ đặc biệt do các nguyên nhân khác, như ĐTĐ sơ sinh Đặng Thị Mơ 9/10/2410 TRIỆU CHỨNG TRIỆU CHỨNG CHUNG: - Tăng glucoza máu - Có glucoza trong nước tiểu, nước tiểu ngọt, kiến bu - Ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, gầy sút cân. - Khô miệng, khô da, mệt mỏi Đặng Thị Mơ 9/10/2411 TRIỆU CHỨNG + Đái tháo đường type I - Thường bắt đầu ở trẻ em hoặc ở người lớn dưới 40 tuổi. - Khời phát lâm sàng rầm rộ với dấu đặc hiệu như ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, gầy nhiều, mệt mỏi, hay cáu gắt, nhin mờ, niêm mạc miệng, da rất dễ bị nhiễm trùng - Khi đã có biến chứng, thường gặp vi mạch mắt, vi mąch thận; phụ thuộc insulin ngay từ đầu. Đặng Thị Mơ 9/10/2412 TRIỆU CHỨNG + Đái tháo đường Type II  Xảy ra ở người lớn > 45 tuổi,  Đái tháo đường týp 2, khi đường máu tăng cao xuất hiện dấu hiệu như ăn nhiều, uống nhiều, tiều nhiều, mệt mỏi. Bệnh tiến triển từ từ trong nhiều năm, khời đầu thường không rõ ràng.  Có khi phát hiện bệnh khi đã có các biến chứng về mạch máu lớn: bệnh mạch vành, biến chứng thần kinh ,TBMMN, tắc mạch chi, tăng huyết áp, hoặc các nhiễm khuẩn lâu lành, bệnh lý bàn chân hoặc qua các xét nghiệm kiểm tra sức khỏe định kỳ. Đặng Thị Mơ 9/10/2413 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN a. Glucose huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/dL (hay 7 mmol/L) hoặc: b.Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp với 75g glucose bằng đường uống ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) c. HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol). d. BN có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc của cơn tăng glucose huyết cấp kèm mức glucose huyết tương bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Đặng Thị Mơ 9/10/2414 BIẾN CHỨNG 1. Biến chứng hạ đường máu Khi đường máu hạ xuống lúc đói < 2,8 mmo/L 2. Biến chứng chuyển hóa cấp - Hôn mê nhiểm toan ceton - Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu 3. Biến chứng mạn tính - Biến chứng mạch máu lớn: Nhồi máu não; Nhồi máu cơ tim; suy vành Viêm tắc động mạch chủ - Biến chứng mạch máu nhỏ: Biến chứng thận; Biến chứng mắt bệnh lý võng mạc. - Biến chứng tĩnh mạch ngoại vi. - Biến chứng nhiễm khuẩn. Đặng Thị Mơ 9/10/2415 ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG  Nhận định qua hỏi bệnh • Nhận đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: