Bài giảng Chăm sóc người bệnh nội khoa (Ngành/nghề: Điều dưỡng - Trình độ: Trung cấp) - Trung học Y tế Lào Cai
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh cấp cứu và chăm sóc tích cực cung cấp cho người học những kiến thức nhằm giúp người học trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng các bệnh nội khoa thường gặp; lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh nội khoa; thực hiện chăm sóc được người bệnh nội khoa. Bài giảng được bố cục gồm 30 bài, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh nội khoa (Ngành/nghề: Điều dưỡng - Trình độ: Trung cấp) - Trung học Y tế Lào Cai TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ LÀO CAI BỘ MÔN Y LÂM SÀNG ------------------- BÀI GIẢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NỘI KHOA Đối tượng: Điều dưỡng trung học 1 MỤC LỤC Trang Bài 1: Triệu chứng học bộ máy tuần hoàn 5 Bài 2: Chăm sóc bệnh nhân suy tim 10 Bài 3: Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp 15 Bài 4: Chăm sóc bệnh nhân tăng cơn đau thắt ngực 21 Bài 5: Triệu chứng học bộ máy hô hấp 26 Bài 6: Chăm sóc bệnh nhân viêm phế quản 31 Bài 7: Chăm sóc bệnh nhân hen phế quản 39 Bài 8: Chăm sóc bệnh nhân viêm phổi 47 Bài 9: Triệu chứng học bộ máy tiêu hoá 52 Bài 10: Chăm sóc bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng 57 Bài 11: Chăm sóc bệnh nhân xuất huyết đường tiêu hoá 62 Bài 12: Chăm sóc bệnh nhân ung thư gan 66 Bài 13: Chăm sóc bệnh nhân áp xe gan 71 Bài 14: Chăm sóc bệnh nhân xơ gan 76 Bài 15: Triệu chứng học hệ tiết niệu 81 Bài 16: Chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận 87 Bài 17: Chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận mạn 93 Bài 18: Chăm sóc bệnh nhân suy thận cấp 98 Bài 19: Chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 104 Bài 20: Chăm sóc bệnh nhân gút 108 Bài 21: Triệu chứng học các bệnh về máu 113 Bài 22: Chăm sóc bệnh nhân thiếu máu 117 Bài 23 Chăm sóc bệnh nhân bệnh bạch cầu 121 Bài 24: Chăm sóc bệnh nhân bướu cổ 128 Bài 25: Chăm sóc bệnh nhân Basedow 134 Bài 26: Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường 139 Bài 27: Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc 146 Bài 28: Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não 150 Bài 29: Xử trí và chăm sóc bệnh nhân dị ứng Penicillin. 156 Bài 30: Xử trí và chăm sóc bệnh nhân nhồi máu cơ tim 161 2 MÔN HỌC : ĐIỀU DƯỠNG NỘI KHOA *Thời điểm thực hiện môn học: Học kỳ I năm thứ nhất * Mục tiêu môn học: 1. Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng các bệnh nội khoa thường gặp. 2. Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh nội khoa. 3. Thực hiện chăm sóc được người bệnh nội khoa. * Nội dung môn học *Hướng dẫn thực hiện môn học Giảng dạy - Lý thuyết: Thuyết trình ngắn, thực hiện phương pháp dạy học tích cực Đánh giá - 1 điểm kiểm tra hệ số 1 - 2 điểm kiểm tra định kỳ - Thi kết thúc môn học: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi truyền thống cải tiến, và câu hỏi trắc nghiệm. *Tài liệu tham khảo: - Giáo trình điều dưỡng nội khoa sở giáo dục và đào tạo Hà Nội năm 2005. - Giáo trình điều dưỡng nội khoa bộ Ytế vụ khoa học và đào tạo năm 2006. - Giáo trình điều dưỡng nội khoa trường Đại học y Hải Phòng năm. - Giáo trình điều dưỡng nội khoa trường Đại học điều dưỡng Nam Định năm 2005 3 Bài 1:TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY TUẦN HOÀN Mục tiêu học tập: Sau khi học xong, học viên có khả năng 1. Trình bày được triệu chứng cơ năng bộ máy tuần hoàn. 2. Thăm khám được 1 số triệu chứng thực thể bộ máy tuần hoàn. 3. Xác định được vị trí các ổ van tim trên thành ngực. Nội dung: I. Triệu chứng cơ năng: Đó là triệu chứng do chính bản thân cảm nhận được, tự biết và tự kể lại. 1. Khó thở. Đây là triệu chứng cơ năng quan trọng trong các bệnh tim mạch. Khó thở là dấu hiệu thường gặp, bao giờ cũng có và sớm, là triệu chứng chủ yếu trong các giai đoạn của suy tim. Khó thở có nhiều mức độ và hình thái khác nhau. Có 3 hình thái khó thở: 1.1. Khó thở khi gắng sức. Người bệnh không cảm thấy khó chịu, chỉ khi gắng sức mới thấy khó thở. 1.2. Khó thở thường xuyên. Người bệnh luôn luôn cảm thấy khó thở, khi nằm càng thấy khó thở hơn, người bệnh phải ngồi dậy để dễ thở hơn. Ở tư thế nghỉ ngơi, người bệnh cũng khó thở, khi vận động khó thở càng tăng hơn. 1.3. Khó thở xuất hiện từng cơn. - Cơn hen tim: Người bệnh như nghẹt thở, thở nhanh và nông, tim đập nhanh, khám người bệnh không có dấu hiệu hen phế quản mà có dấu hiệu suy tim trái. - Phù phổi cấp: Khó thở dữ dội, đột ngột, đau tức ngực, người bệnh phải ngồi dậy để thở và khạc ra nhiều bọt màu hồng. Khám thấy người bệnh có dấu hiệu suy tim trái 2. Đánh trống ngực. Trống ngực là cảm giác tim đập mạnh. Người bệnh cảm thấy tim đập rộn ràng, lúc đều lú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh nội khoa (Ngành/nghề: Điều dưỡng - Trình độ: Trung cấp) - Trung học Y tế Lào Cai TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ LÀO CAI BỘ MÔN Y LÂM SÀNG ------------------- BÀI GIẢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NỘI KHOA Đối tượng: Điều dưỡng trung học 1 MỤC LỤC Trang Bài 1: Triệu chứng học bộ máy tuần hoàn 5 Bài 2: Chăm sóc bệnh nhân suy tim 10 Bài 3: Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp 15 Bài 4: Chăm sóc bệnh nhân tăng cơn đau thắt ngực 21 Bài 5: Triệu chứng học bộ máy hô hấp 26 Bài 6: Chăm sóc bệnh nhân viêm phế quản 31 Bài 7: Chăm sóc bệnh nhân hen phế quản 39 Bài 8: Chăm sóc bệnh nhân viêm phổi 47 Bài 9: Triệu chứng học bộ máy tiêu hoá 52 Bài 10: Chăm sóc bệnh nhân loét dạ dày - tá tràng 57 Bài 11: Chăm sóc bệnh nhân xuất huyết đường tiêu hoá 62 Bài 12: Chăm sóc bệnh nhân ung thư gan 66 Bài 13: Chăm sóc bệnh nhân áp xe gan 71 Bài 14: Chăm sóc bệnh nhân xơ gan 76 Bài 15: Triệu chứng học hệ tiết niệu 81 Bài 16: Chăm sóc bệnh nhân viêm thận bể thận 87 Bài 17: Chăm sóc bệnh nhân viêm cầu thận mạn 93 Bài 18: Chăm sóc bệnh nhân suy thận cấp 98 Bài 19: Chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp 104 Bài 20: Chăm sóc bệnh nhân gút 108 Bài 21: Triệu chứng học các bệnh về máu 113 Bài 22: Chăm sóc bệnh nhân thiếu máu 117 Bài 23 Chăm sóc bệnh nhân bệnh bạch cầu 121 Bài 24: Chăm sóc bệnh nhân bướu cổ 128 Bài 25: Chăm sóc bệnh nhân Basedow 134 Bài 26: Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường 139 Bài 27: Chăm sóc bệnh nhân ngộ độc 146 Bài 28: Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não 150 Bài 29: Xử trí và chăm sóc bệnh nhân dị ứng Penicillin. 156 Bài 30: Xử trí và chăm sóc bệnh nhân nhồi máu cơ tim 161 2 MÔN HỌC : ĐIỀU DƯỠNG NỘI KHOA *Thời điểm thực hiện môn học: Học kỳ I năm thứ nhất * Mục tiêu môn học: 1. Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển, biến chứng các bệnh nội khoa thường gặp. 2. Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh nội khoa. 3. Thực hiện chăm sóc được người bệnh nội khoa. * Nội dung môn học *Hướng dẫn thực hiện môn học Giảng dạy - Lý thuyết: Thuyết trình ngắn, thực hiện phương pháp dạy học tích cực Đánh giá - 1 điểm kiểm tra hệ số 1 - 2 điểm kiểm tra định kỳ - Thi kết thúc môn học: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi truyền thống cải tiến, và câu hỏi trắc nghiệm. *Tài liệu tham khảo: - Giáo trình điều dưỡng nội khoa sở giáo dục và đào tạo Hà Nội năm 2005. - Giáo trình điều dưỡng nội khoa bộ Ytế vụ khoa học và đào tạo năm 2006. - Giáo trình điều dưỡng nội khoa trường Đại học y Hải Phòng năm. - Giáo trình điều dưỡng nội khoa trường Đại học điều dưỡng Nam Định năm 2005 3 Bài 1:TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ MÁY TUẦN HOÀN Mục tiêu học tập: Sau khi học xong, học viên có khả năng 1. Trình bày được triệu chứng cơ năng bộ máy tuần hoàn. 2. Thăm khám được 1 số triệu chứng thực thể bộ máy tuần hoàn. 3. Xác định được vị trí các ổ van tim trên thành ngực. Nội dung: I. Triệu chứng cơ năng: Đó là triệu chứng do chính bản thân cảm nhận được, tự biết và tự kể lại. 1. Khó thở. Đây là triệu chứng cơ năng quan trọng trong các bệnh tim mạch. Khó thở là dấu hiệu thường gặp, bao giờ cũng có và sớm, là triệu chứng chủ yếu trong các giai đoạn của suy tim. Khó thở có nhiều mức độ và hình thái khác nhau. Có 3 hình thái khó thở: 1.1. Khó thở khi gắng sức. Người bệnh không cảm thấy khó chịu, chỉ khi gắng sức mới thấy khó thở. 1.2. Khó thở thường xuyên. Người bệnh luôn luôn cảm thấy khó thở, khi nằm càng thấy khó thở hơn, người bệnh phải ngồi dậy để dễ thở hơn. Ở tư thế nghỉ ngơi, người bệnh cũng khó thở, khi vận động khó thở càng tăng hơn. 1.3. Khó thở xuất hiện từng cơn. - Cơn hen tim: Người bệnh như nghẹt thở, thở nhanh và nông, tim đập nhanh, khám người bệnh không có dấu hiệu hen phế quản mà có dấu hiệu suy tim trái. - Phù phổi cấp: Khó thở dữ dội, đột ngột, đau tức ngực, người bệnh phải ngồi dậy để thở và khạc ra nhiều bọt màu hồng. Khám thấy người bệnh có dấu hiệu suy tim trái 2. Đánh trống ngực. Trống ngực là cảm giác tim đập mạnh. Người bệnh cảm thấy tim đập rộn ràng, lúc đều lú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh nội khoa Chăm sóc người bệnh nội khoa Chăm sóc bệnh nhân suy tim Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết áp Triệu chứng học bộ máy hô hấp Chăm sóc bệnh nhân viêm phế quảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu tham khảo Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)
45 trang 39 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2
9 trang 24 0 0 -
Sách Điều dưỡng nội (tập 1): Phần 1
120 trang 17 0 0 -
Chăm sóc điều dưỡng nội (Tập 1): Phần 1
120 trang 16 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ ở bệnh nhân cao tuổi mắc suy tim mạn tính
9 trang 12 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc người bệnh nội khoa (Ngành: Điều dưỡng) - Trường Trung học Y tế Lào Cai
166 trang 12 0 0 -
Sách Điều dưỡng nội (tập 1): Phần 2
116 trang 12 0 0 -
4 trang 11 0 0
-
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 1
12 trang 11 0 0