Bài giảng Chăm sóc người bệnh uốn ván - ThS. La Đức Phương
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chăm sóc người bệnh uốn ván" được biên soạn với mục tiêu giúp người học trình bày được bệnh học, triệu chứng, biến chứng và phòng bệnh uốn ván; lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc bệnh nhân uốn ván. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh uốn ván - ThS. La Đức PhươngCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UỐN VÁN ThS. LA ĐỨC PHƯƠNG LOGO Edit your company slogan LOGOwww.themegallery.com MỤC TIÊU :1. Trình bày được bệnh học, triệu chứng, biến chứng và phòng bệnh Uốn ván.2. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc bệnh nhân Uốn ván. LOGO www.themegallery.com LOGOwww.themegallery.com LOGOwww.themegallery.com NỘI DUNG: 1. Nhắc lại bệnh học: 1.1. Định nghĩa: Uốn ván là một bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc do Clostridium Tetani gây nên. LOGO www.themegallery.com Dịch tể - Vi khuẩn uốn ván có mặt ở mọi nơi và gây bệnh tản phát ở các nước trên thế giới. Ở những vùng nông nghiệp và những nơi phải tiếp xúc với chất thải của súc vật và không được tiêm phòng đầy đủ, bệnh uốn ván thường gặp nhiều hơn. - Bệnh có thể gặp bất kỳ thời gian nào trong năm, không mang tính chất mùa rõ rệt. - Ở Việt Nam, bệnh uốn ván xuất hiện tản phát ở khắp các tỉnh trong cả nước. Chương trình loại trừ UVSS được triển khai từ năm 1992. Trong giai đoạn 1996 - 2000, tỷ lệ mắc UVSS trung bình năm của cả nước là 0,13/1.000 trẻ đẻ sống. Từ năm 2005, Việt Nam đã loại trừ bệnh UVSS theo quy mô huyện với tỷ lệ mắc UVSS dưới 1/1.000 trẻ đẻ sống. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.2. Mầm bệnh: Clostridium Tetani là loại trực khuẩn gram (+) yếm khí, có nha bào (bào tử). Nha bào (bào tử) chịu được sức nóng cao, T0 1000C và thuốc sát khuẩn thông thường khó tiêu diệt. T0 1150C trong 20 phút mới diệt được. Nha bào là các TK Uốn ván có nhiều trong ruột động vật ăn cỏ và đào thải qua phân đất. Nha bào qua da, niêm vào máu khi gặp điều kiện thuận lợi TK Uốn ván. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.3. Ngõ vào: Vết thương da niêm. Tiêm. Chảy mủ tai. Đỡ đẻ. Điều trị gãy xương. Nạo phá thai phạm pháp. Không thấy ngõ vào. LOGO www.themegallery.com Phương thức lây truyền - Thông thường nha bào uốn ván xâm nhập vào cơ thể qua các VT sâu bị nhiễm đất bẩn, bụi đường, phân người hoặc phân súc vật, qua các vết rách, vết bỏng, vết thương dập nát, vết thương nhẹ, hoặc do tiêm chích nhiễm bẩn. Đôi khi có trường hợp UV sau phẫu thuật, nạo thai trong những điều kiện không vệ sinh. Có trường hợp tổ chức của cơ thể bị hoại tử và/hoặc các dị vật xâm nhập vào cơ thể bị nhiễm bẩn tạo ra môi trường yếm khí cho nha bào uốn ván phát triển. - Trẻ sơ sinh bị bệnh UVSS là do nha bào UV xâm nhập qua dây rốn trong khi sinh đẻ vì cắt rốn bằng dụng cụ bẩn hoặc sau khi sinh, trẻ không được chăm sóc rốn sạch sẽ và băng đầu rốn bị cắt không VK nên đã bị nhiễm nha bào UV. Bệnh UVSS thường xảy ra ở trẻ bị đẻ rơi, đẻ tại nhà do “bà đỡ vườn” theo phong tục tập quán còn lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.4. Lâm sàng:1.4.1. Thời kỳ ủ bệnh: Từ lúc bắt đầu bị thương đến lúc cứng hàm, trung bình 7 – 14 ngày. Thời gian ủ bệnh càng ngắn thì bệnh càng nặng. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.4.2. Thời kỳ khởi phát: BN mệt mỏi, nhức đầu, mỏi quai hàm, nói khó, nuốt vướng, uống nước sặc. Khi thăm khám cơ nhai co cứng, không có điểm đau rõ rệt, không thể đè lưỡi để làm rộng miệng được. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.4.3. Thời kỳ toàn phát: Triệu chứng có thể tại chỗ (cứng hàm, cứng gáy) hay triệu chứng toàn thân. *Co cứng, đau cơ: Co cứng bắt đầu là cơ nhai (cứng hàm) rồi đến cơ mặt (cười nhăn mặt), cơ gáy, cơ lưng, cơ bụng, cơ chi dưới (duỗi) cuối cùng là cơ chi trên (co quắp). Sự co cứng liên tục các cơ toàn thân làm cho bệnh nhân có cảm giác đau nhức. LOGO www.themegallery.com 1.4.3. Thời kỳ toàn phát: * Co giật cứng toàn thân: Xảy ra sau một kích thích (đụng chạm, ánh sáng, tiếng ồn…) khi co thắt các cơ hầu họng bệnh nhân khó nuốt, co thắt thanh quản gây nghẹt thở, tím tái, ngừng thở. *Rối loạn cơ năng: Khó nuốt, khó nói, co cơ hô hấp, tăng tiết đàm nhớt, bí tiểu, bí đại tiện. LOGO www.themegallery.com 1.4.3. Thời kỳ toàn phát:*Tổng trạng: Bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo. Sốt 38 - 38,50C Mạch hơi nhanh 90-120 lần/phút. Vã mồ hôi sau các cơn giật. Khi bệnh diễn tiến nặng sẽ có sốt cao trên 390C, mạch nhanh trên 140 lần/phút, tăng tiết đàm nhớt, lơ mơ hoặc hôn mê vì thiếu oxy não. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.4.4. Tiến triển: *Thuận lợi: Từ ngày thứ 10, các cơn giật thưa dần, mạch, nhiệt độ trở lại bình thường, miệng há được, rộng dần. Thời kỳ lại sức kéo dài. *Xấu: - Bệnh càng ngày càng nguy kịch, bệnh nhân đi vào hôn mê và tử vong trong vòng vài ngày. - Bệnh đang thuyên giảm thì đột nhiên nguy kịch dẫn đến tử vong. LOGO www.themegalle ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh uốn ván - ThS. La Đức PhươngCHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UỐN VÁN ThS. LA ĐỨC PHƯƠNG LOGO Edit your company slogan LOGOwww.themegallery.com MỤC TIÊU :1. Trình bày được bệnh học, triệu chứng, biến chứng và phòng bệnh Uốn ván.2. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc bệnh nhân Uốn ván. LOGO www.themegallery.com LOGOwww.themegallery.com LOGOwww.themegallery.com NỘI DUNG: 1. Nhắc lại bệnh học: 1.1. Định nghĩa: Uốn ván là một bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc do Clostridium Tetani gây nên. LOGO www.themegallery.com Dịch tể - Vi khuẩn uốn ván có mặt ở mọi nơi và gây bệnh tản phát ở các nước trên thế giới. Ở những vùng nông nghiệp và những nơi phải tiếp xúc với chất thải của súc vật và không được tiêm phòng đầy đủ, bệnh uốn ván thường gặp nhiều hơn. - Bệnh có thể gặp bất kỳ thời gian nào trong năm, không mang tính chất mùa rõ rệt. - Ở Việt Nam, bệnh uốn ván xuất hiện tản phát ở khắp các tỉnh trong cả nước. Chương trình loại trừ UVSS được triển khai từ năm 1992. Trong giai đoạn 1996 - 2000, tỷ lệ mắc UVSS trung bình năm của cả nước là 0,13/1.000 trẻ đẻ sống. Từ năm 2005, Việt Nam đã loại trừ bệnh UVSS theo quy mô huyện với tỷ lệ mắc UVSS dưới 1/1.000 trẻ đẻ sống. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.2. Mầm bệnh: Clostridium Tetani là loại trực khuẩn gram (+) yếm khí, có nha bào (bào tử). Nha bào (bào tử) chịu được sức nóng cao, T0 1000C và thuốc sát khuẩn thông thường khó tiêu diệt. T0 1150C trong 20 phút mới diệt được. Nha bào là các TK Uốn ván có nhiều trong ruột động vật ăn cỏ và đào thải qua phân đất. Nha bào qua da, niêm vào máu khi gặp điều kiện thuận lợi TK Uốn ván. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.3. Ngõ vào: Vết thương da niêm. Tiêm. Chảy mủ tai. Đỡ đẻ. Điều trị gãy xương. Nạo phá thai phạm pháp. Không thấy ngõ vào. LOGO www.themegallery.com Phương thức lây truyền - Thông thường nha bào uốn ván xâm nhập vào cơ thể qua các VT sâu bị nhiễm đất bẩn, bụi đường, phân người hoặc phân súc vật, qua các vết rách, vết bỏng, vết thương dập nát, vết thương nhẹ, hoặc do tiêm chích nhiễm bẩn. Đôi khi có trường hợp UV sau phẫu thuật, nạo thai trong những điều kiện không vệ sinh. Có trường hợp tổ chức của cơ thể bị hoại tử và/hoặc các dị vật xâm nhập vào cơ thể bị nhiễm bẩn tạo ra môi trường yếm khí cho nha bào uốn ván phát triển. - Trẻ sơ sinh bị bệnh UVSS là do nha bào UV xâm nhập qua dây rốn trong khi sinh đẻ vì cắt rốn bằng dụng cụ bẩn hoặc sau khi sinh, trẻ không được chăm sóc rốn sạch sẽ và băng đầu rốn bị cắt không VK nên đã bị nhiễm nha bào UV. Bệnh UVSS thường xảy ra ở trẻ bị đẻ rơi, đẻ tại nhà do “bà đỡ vườn” theo phong tục tập quán còn lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.4. Lâm sàng:1.4.1. Thời kỳ ủ bệnh: Từ lúc bắt đầu bị thương đến lúc cứng hàm, trung bình 7 – 14 ngày. Thời gian ủ bệnh càng ngắn thì bệnh càng nặng. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.4.2. Thời kỳ khởi phát: BN mệt mỏi, nhức đầu, mỏi quai hàm, nói khó, nuốt vướng, uống nước sặc. Khi thăm khám cơ nhai co cứng, không có điểm đau rõ rệt, không thể đè lưỡi để làm rộng miệng được. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.4.3. Thời kỳ toàn phát: Triệu chứng có thể tại chỗ (cứng hàm, cứng gáy) hay triệu chứng toàn thân. *Co cứng, đau cơ: Co cứng bắt đầu là cơ nhai (cứng hàm) rồi đến cơ mặt (cười nhăn mặt), cơ gáy, cơ lưng, cơ bụng, cơ chi dưới (duỗi) cuối cùng là cơ chi trên (co quắp). Sự co cứng liên tục các cơ toàn thân làm cho bệnh nhân có cảm giác đau nhức. LOGO www.themegallery.com 1.4.3. Thời kỳ toàn phát: * Co giật cứng toàn thân: Xảy ra sau một kích thích (đụng chạm, ánh sáng, tiếng ồn…) khi co thắt các cơ hầu họng bệnh nhân khó nuốt, co thắt thanh quản gây nghẹt thở, tím tái, ngừng thở. *Rối loạn cơ năng: Khó nuốt, khó nói, co cơ hô hấp, tăng tiết đàm nhớt, bí tiểu, bí đại tiện. LOGO www.themegallery.com 1.4.3. Thời kỳ toàn phát:*Tổng trạng: Bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo. Sốt 38 - 38,50C Mạch hơi nhanh 90-120 lần/phút. Vã mồ hôi sau các cơn giật. Khi bệnh diễn tiến nặng sẽ có sốt cao trên 390C, mạch nhanh trên 140 lần/phút, tăng tiết đàm nhớt, lơ mơ hoặc hôn mê vì thiếu oxy não. LOGO www.themegallery.com 1. Nhắc lại bệnh học:1.4.4. Tiến triển: *Thuận lợi: Từ ngày thứ 10, các cơn giật thưa dần, mạch, nhiệt độ trở lại bình thường, miệng há được, rộng dần. Thời kỳ lại sức kéo dài. *Xấu: - Bệnh càng ngày càng nguy kịch, bệnh nhân đi vào hôn mê và tử vong trong vòng vài ngày. - Bệnh đang thuyên giảm thì đột nhiên nguy kịch dẫn đến tử vong. LOGO www.themegalle ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Chăm sóc người bệnh uốn ván Chăm sóc người bệnh uốn ván Biện pháp phòng bệnh uốn ván Triệu chứng bệnh uốn ván Biến chứng bệnh uốn vánGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 153 0 0
-
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0
-
39 trang 58 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 57 0 0