Bài giảng Chăm sóc sản phụ chuyển dạ - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.45 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chăm sóc sản phụ chuyển dạ" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nêu được các dấu hiệu của chuyển dạ thực sự và các giai đoạn của cuộc chuyển dạ; trình bày được nội dung theo dõi một cuộc chuyển dạ; nêu được nội dung chăm sóc sản phụ chuyển dạ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc sản phụ chuyển dạ - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa1. Nêu được các dấu hiệu của chuyển dạthực sự và các giai đoạn của cuộc chuyểndạ.2. Trình bày được nội dung theo dõi mộtcuộc chuyển dạ.3. Trình bày được nội dung chăm sóc sảnphụ chuyển dạ.Chuyển dạ là một quá trình sinh lý dưới tác động của cơn co tử cung kết hợp với cơn co thành bụng đưa thai và phần phụ của thai từ tử cung ra khỏi đường sinh dục của người mẹ. Chuyển dạ thật sự * Cơ năng- Đau bụng từng cơn tăng dần. - Ra nhầy hồng đường âm đạo. Chuyển dạ thật sự* Thực thể:- Cơn co tử cung.- Có sự xóa mở cổ tử cung.- Có sự thành lập đầu ối Giai đoạn xóa, mở cổ tử cungGiai đoạn này chia làm 2 giai đoạn:- Giai đoạn Ia (Pha tiềm tàng):Từ khi bắt đầu chuyển dạ cho đến khi cổ tử cung mở 3 cm. Thời gian 7 - 8 giờ.- Giai đoạn Ib (Pha tích cực): Từ khi cổ tử cung mở 3 cm đến khi cổ tử cung mở hết cổ tử cung mở hết thời gian 7-8hGiai đoạn xóa, mở cổ tử cungGiai đoạn xóa, mở cổ tử cung Giai đoạn sổ thai- Giai đoạn này được tính từ khi cổ tử cung mở hết đồng thời thai nhi lọt xuống tiểu khung để chuẩn bị sổ ra ngoài theo cơ chế đẻ.- Giai đoạn sổ thai được tính từ khi cổ tử cung mở hết cho tới khi thai sổ ra ngoài, thời gian từ 45, - 60, Giai đoạn sổ rau- Giai đoạn này được tính từ ngay sau khi thai sổ rau ngoài cho tới khi rau sổ. Thời gian trung bình khoảng 15, – 30, . Theo dõi* Theo dõi toàn trạng:- Tinh thần.- Da, niêm mạc.- Dấu hiệu sinh tồn. Theo dõi* Theo dõi cơn co tử cung:- Giai đoạn I: 1-2h đo CCTC 1 lần.- Giai đoạn II: 15, đo CCTC 1 lần. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Khi chưa chuyển dạ tử cung đã có những cơn co bóp nhẹ nhàng gọi là cơn co Hicks.- Đặc điểm của cơn co Hicks là không đau và có cường độ từ 13 – 15 mmHg. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Tần số cơn co tử cung là số cơn co tử cung trong 10 phút.- Độ dài của cơn co tử cung được tính bằng giây.- Khoảng cách giữa hai cơn co tử cung được tính bằng phút. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Cường độ cơn co tử cung là áp lực buồng tử cung ở thời điểm cao nhất.- Trương lực cơ bản: là áp lực của buồng tử cung ngoài cơn co. Bình thường trương lực cơ bản của tử cung là 8 – 10 mmHg. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Cơn co tử cung xuất hiện một cách tự nhiên ngoài ý muốn của thai phụ.- Cơn co tử cung gây đau, ngưỡng đau phụ thuộc vào từng thai phụ .( 25-30 mmHg)- Cơn co tử cung có tính chất chu kỳ và đều đặn.- Cơn co tử cung dài dần ra, khi bắt đầu chuyển dạ mỗi cơn co tử cung chỉ kéo dài 15- 20 giây, sau đạt tới 30 – 40 giây ở cuối giai đoạn I. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Cường độ cơn co tử cung cũng tăng dần:+ 30 – 35 mmHg, đến 50 – 55 mmHg ở cuối giaiđoạn I.+ Khi sổ thai có thể 60 – 70 mmHg.- Cơn co tử cung có tính chất 3 giảm. (áp lực, thời gian, sự lan truyền).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc sản phụ chuyển dạ - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa1. Nêu được các dấu hiệu của chuyển dạthực sự và các giai đoạn của cuộc chuyểndạ.2. Trình bày được nội dung theo dõi mộtcuộc chuyển dạ.3. Trình bày được nội dung chăm sóc sảnphụ chuyển dạ.Chuyển dạ là một quá trình sinh lý dưới tác động của cơn co tử cung kết hợp với cơn co thành bụng đưa thai và phần phụ của thai từ tử cung ra khỏi đường sinh dục của người mẹ. Chuyển dạ thật sự * Cơ năng- Đau bụng từng cơn tăng dần. - Ra nhầy hồng đường âm đạo. Chuyển dạ thật sự* Thực thể:- Cơn co tử cung.- Có sự xóa mở cổ tử cung.- Có sự thành lập đầu ối Giai đoạn xóa, mở cổ tử cungGiai đoạn này chia làm 2 giai đoạn:- Giai đoạn Ia (Pha tiềm tàng):Từ khi bắt đầu chuyển dạ cho đến khi cổ tử cung mở 3 cm. Thời gian 7 - 8 giờ.- Giai đoạn Ib (Pha tích cực): Từ khi cổ tử cung mở 3 cm đến khi cổ tử cung mở hết cổ tử cung mở hết thời gian 7-8hGiai đoạn xóa, mở cổ tử cungGiai đoạn xóa, mở cổ tử cung Giai đoạn sổ thai- Giai đoạn này được tính từ khi cổ tử cung mở hết đồng thời thai nhi lọt xuống tiểu khung để chuẩn bị sổ ra ngoài theo cơ chế đẻ.- Giai đoạn sổ thai được tính từ khi cổ tử cung mở hết cho tới khi thai sổ ra ngoài, thời gian từ 45, - 60, Giai đoạn sổ rau- Giai đoạn này được tính từ ngay sau khi thai sổ rau ngoài cho tới khi rau sổ. Thời gian trung bình khoảng 15, – 30, . Theo dõi* Theo dõi toàn trạng:- Tinh thần.- Da, niêm mạc.- Dấu hiệu sinh tồn. Theo dõi* Theo dõi cơn co tử cung:- Giai đoạn I: 1-2h đo CCTC 1 lần.- Giai đoạn II: 15, đo CCTC 1 lần. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Khi chưa chuyển dạ tử cung đã có những cơn co bóp nhẹ nhàng gọi là cơn co Hicks.- Đặc điểm của cơn co Hicks là không đau và có cường độ từ 13 – 15 mmHg. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Tần số cơn co tử cung là số cơn co tử cung trong 10 phút.- Độ dài của cơn co tử cung được tính bằng giây.- Khoảng cách giữa hai cơn co tử cung được tính bằng phút. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Cường độ cơn co tử cung là áp lực buồng tử cung ở thời điểm cao nhất.- Trương lực cơ bản: là áp lực của buồng tử cung ngoài cơn co. Bình thường trương lực cơ bản của tử cung là 8 – 10 mmHg. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Cơn co tử cung xuất hiện một cách tự nhiên ngoài ý muốn của thai phụ.- Cơn co tử cung gây đau, ngưỡng đau phụ thuộc vào từng thai phụ .( 25-30 mmHg)- Cơn co tử cung có tính chất chu kỳ và đều đặn.- Cơn co tử cung dài dần ra, khi bắt đầu chuyển dạ mỗi cơn co tử cung chỉ kéo dài 15- 20 giây, sau đạt tới 30 – 40 giây ở cuối giai đoạn I. Theo dõi• Theo dõi cơn co tử cung:- Cường độ cơn co tử cung cũng tăng dần:+ 30 – 35 mmHg, đến 50 – 55 mmHg ở cuối giaiđoạn I.+ Khi sổ thai có thể 60 – 70 mmHg.- Cơn co tử cung có tính chất 3 giảm. (áp lực, thời gian, sự lan truyền).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Chăm sóc sản phụ chuyển dạ Chăm sóc sản phụ chuyển dạ Dấu hiệu của chuyển dạ Các giai đoạn của cuộc chuyển dạ Theo dõi một cuộc chuyển dạGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 163 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0
-
39 trang 62 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 57 0 0