![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Chăm sóc vết thương - GV. Vũ Văn Tiến
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc vết thương nhằm giúp người học giải thích được những biểu hiện của sự thay đổi chức năng của da, phân tích được định nghĩa vết thương, quá trình lành vết thương và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương, trình bày được các mục đích, nguyên tắc thay băng rửa vết thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc vết thương - GV. Vũ Văn Tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG GV. VŨ VĂN TIẾN GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 1 MUÏC TIEÂU 1. Giải thích được những biểu hiện của sự thay đổi chức năng của da 2. Phân tích được định nghĩa vết thương, quá trình lành vết thương và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương 3. Trình bày được các mục đích, nguyên tắc thay băng rửa vết thương GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 2 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Da - Da phủ bên ngoài cơ thể, là cơ quan lớn nhất của cơ thể có chức năng: • Bảo vệ • Cảm giác • Điều hòa • Chuyển hóa • Truyền giao sự cảm nhận GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 3 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Các lớp của da - Lớp biểu bì: Không có mạch máu, nuôi dưỡng dựa vào lớp bì • Tế bào chính là Keratinocytekeratin • Biểu bì chứa các tế bào melanocytemelanin - Lớp bì: Dưới lớp biểu bì, là lớp da dày nhất, có nhiều mạch máu • Tế bào sợi sản xuất protein, collagen, elastin GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 4 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Các lớp của da - Mô dưới da: chủ yếu là mỡ và các mô liên kết nâng đỡ cho da Các phần phụ của da - Lông: gồm các sợi keratin phát triển trên toàn bộ bề mặt da - Móng: được tạo bởi sự phân chia nhanh chóng của các tế bào biểu bì GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 5 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Các phần phụ của da - Các tuyến mồ hôi: phân bố khắp cơ thể - Các tuyến bã: có chức năng tiết ra chất nhờn để bôi trơn lớp ngoài cùng của da. GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 6 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG BẢO VỆ - Bảo vệ cơ thể khỏi các tổn thương vật lý, hóa học - Là một rào cản bảo vệ sự xâm nhập của vi khuẩn, vi sinh vật - Các tế bào có chức năng bảo vệ: • Lớp biểu bì: tế bào Langerhans và Keratinocyte • Lớp bì: tế bào mast và đại thực bào GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 7 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Điều hòa nhiệt - Sự giãn và co các mạch máu trong lớp bì giúp cho việc điều hòa thân nhiệt và điều chỉnh khi nhiệt độ môi trường thay đổi. - Môi trường lạnh: cơ thể đáp ứng bằng cách co mạch, rung giật - Môi trường nóng: cơ thể đáp ứng bằng cách giãn mạch, ra mồ hôi làm hạ nhiệt GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 8 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Cảm giác - Đầu tận cùng dây TK chứa trong lớp bì có cảm nhận: đau, ngứa, nóng, lạnh - Xung quanh các nang lông có các thần kinh cảm giácCác sợi lông cũng có cảm giác GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 9 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Chuyển hóa - Trên da có các tiền vitamin D, dưới tác dụng của tia cực tím của mặt trời, da tổng hợp được vitamin D Truyền giao sự cảm nhận - Da mặt có các cơ bên dưới biểu lộ cảm xúc như: cau mày, chớp mắt, nháy mắt… - Da con giữ một vai trò quan trọng cho việc biểu hiện hình dáng và sự hấp dẫn. GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 10 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG Màu sắc - Màu sắc da phụ thuộc vào các tế bào melanocyte - Melanocyte sản suất ra melanin - Khi da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhiềuMelanocyte sản xuất nhiều melanin Nhiệt độ - Da thường ấm - Nếu có sự co mạch trong da xảy ra mát (lạnh) GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 11 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG Độ ẩm - Da thường ẩm ở những vùng nếp da: Khuỷu, nách, bẹn - Ở vùng có khí hậu nóng: da ẩm - Sự lo lắng làm tăng độ ẩm ở nách, lòng bàn tay, bàn chân Bề mặt ngoài và bề dày - Những bề mặt ngoài của da không được tiếp xúc thường trơn hơn những vùng da phải tiếp xúc cọ sát hay va chạm - Ánh sáng mặt trời, tuổi tác, hút thuốc làm giảm sự trơn láng - Sự dàn hồi của da < 3 giây GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 12 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG Mùi da - Da không có mùi - Khi có sự ra mồ hôi: mùi hôi đặc biệt ở nách và bẹn Da thay đổi tùy theo lứa tuổi - Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: da mỏng, mịn, nhạy cảm hơn trẻ lớn Trẻ vị thành niên - Lông mu và lông nách xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc vết thương - GV. Vũ Văn Tiến TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG GV. VŨ VĂN TIẾN GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 1 MUÏC TIEÂU 1. Giải thích được những biểu hiện của sự thay đổi chức năng của da 2. Phân tích được định nghĩa vết thương, quá trình lành vết thương và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương 3. Trình bày được các mục đích, nguyên tắc thay băng rửa vết thương GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 2 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Da - Da phủ bên ngoài cơ thể, là cơ quan lớn nhất của cơ thể có chức năng: • Bảo vệ • Cảm giác • Điều hòa • Chuyển hóa • Truyền giao sự cảm nhận GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 3 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Các lớp của da - Lớp biểu bì: Không có mạch máu, nuôi dưỡng dựa vào lớp bì • Tế bào chính là Keratinocytekeratin • Biểu bì chứa các tế bào melanocytemelanin - Lớp bì: Dưới lớp biểu bì, là lớp da dày nhất, có nhiều mạch máu • Tế bào sợi sản xuất protein, collagen, elastin GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 4 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Các lớp của da - Mô dưới da: chủ yếu là mỡ và các mô liên kết nâng đỡ cho da Các phần phụ của da - Lông: gồm các sợi keratin phát triển trên toàn bộ bề mặt da - Móng: được tạo bởi sự phân chia nhanh chóng của các tế bào biểu bì GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 5 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Các phần phụ của da - Các tuyến mồ hôi: phân bố khắp cơ thể - Các tuyến bã: có chức năng tiết ra chất nhờn để bôi trơn lớp ngoài cùng của da. GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 6 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG BẢO VỆ - Bảo vệ cơ thể khỏi các tổn thương vật lý, hóa học - Là một rào cản bảo vệ sự xâm nhập của vi khuẩn, vi sinh vật - Các tế bào có chức năng bảo vệ: • Lớp biểu bì: tế bào Langerhans và Keratinocyte • Lớp bì: tế bào mast và đại thực bào GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 7 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Điều hòa nhiệt - Sự giãn và co các mạch máu trong lớp bì giúp cho việc điều hòa thân nhiệt và điều chỉnh khi nhiệt độ môi trường thay đổi. - Môi trường lạnh: cơ thể đáp ứng bằng cách co mạch, rung giật - Môi trường nóng: cơ thể đáp ứng bằng cách giãn mạch, ra mồ hôi làm hạ nhiệt GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 8 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Cảm giác - Đầu tận cùng dây TK chứa trong lớp bì có cảm nhận: đau, ngứa, nóng, lạnh - Xung quanh các nang lông có các thần kinh cảm giácCác sợi lông cũng có cảm giác GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 9 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG ĐẠI CƯƠNG Chuyển hóa - Trên da có các tiền vitamin D, dưới tác dụng của tia cực tím của mặt trời, da tổng hợp được vitamin D Truyền giao sự cảm nhận - Da mặt có các cơ bên dưới biểu lộ cảm xúc như: cau mày, chớp mắt, nháy mắt… - Da con giữ một vai trò quan trọng cho việc biểu hiện hình dáng và sự hấp dẫn. GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 10 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG Màu sắc - Màu sắc da phụ thuộc vào các tế bào melanocyte - Melanocyte sản suất ra melanin - Khi da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhiềuMelanocyte sản xuất nhiều melanin Nhiệt độ - Da thường ấm - Nếu có sự co mạch trong da xảy ra mát (lạnh) GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 11 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG Độ ẩm - Da thường ẩm ở những vùng nếp da: Khuỷu, nách, bẹn - Ở vùng có khí hậu nóng: da ẩm - Sự lo lắng làm tăng độ ẩm ở nách, lòng bàn tay, bàn chân Bề mặt ngoài và bề dày - Những bề mặt ngoài của da không được tiếp xúc thường trơn hơn những vùng da phải tiếp xúc cọ sát hay va chạm - Ánh sáng mặt trời, tuổi tác, hút thuốc làm giảm sự trơn láng - Sự dàn hồi của da < 3 giây GV. VŨ VĂN TIẾN Chăm sóc vết thương 12 CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG Mùi da - Da không có mùi - Khi có sự ra mồ hôi: mùi hôi đặc biệt ở nách và bẹn Da thay đổi tùy theo lứa tuổi - Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: da mỏng, mịn, nhạy cảm hơn trẻ lớn Trẻ vị thành niên - Lông mu và lông nách xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều dưỡng cơ bản Chăm sóc vết thương Bài giảng Chăm sóc vết thương Chức năng của da Định nghĩa vết thương Nguyên tắc thay băng rửa vết thươngTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng cơ bản: Phần 2 (Tập 2)
229 trang 91 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1 - ĐH Y khoa
59 trang 35 0 0 -
Bài giảng Điều dưỡng cơ bản I: Lịch sử điều dưỡng - GV. Vũ Văn Tiến
26 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 28 0 0 -
33 trang 28 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật tiêm insulin - GV. Phạm Thu Hà
27 trang 28 0 0 -
Bài giảng SLB điều hòa thân nhiệt - sốt
16 trang 28 0 0 -
Tài liệu tập huấn Sử dụng thuốc hợp lý trong điều trị (Phần 2) - Bộ Y tế
125 trang 27 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 1)
157 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 2)
111 trang 25 0 0