Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y: Phần 2 - ĐH Huế
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.60 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1 "Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y: Phần 2" sẽ trình bày nội dung thông qua các chương sau: chương 7 xét nghiệm máu, chương 8 khám hệ hô hấp, chương 9 khám hệ tiêu hóa. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm kiến thức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y: Phần 2 - ĐH Huế CHƯƠNG VII XÉT NGHIỆM MÁU (Blood assay) Tóm tắt chương Chương này được trình bày trong 19 trang tương ứng 7 tiết giảng, với các nội dungchính sau đây Phương pháp lấy máu. Xét nghiệm lý tính của máu. Tốc độ huyết trầm (Sedimentation rate). Sức kháng của hồng cầu Hoá nghiệm máu. - Huyết sắc tố (hemoglobin). - Độ dự trữ kiềm. - Sắc tố mật trong máu, trong huyết thanh. - Xác định công thức bạch cầu. Mục tiêu của chương Mục tiêu của chương là cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về hệmáu, các bệnh liên quan đến hệ máu và cách làm một số chỉ tiêu sinh lý máu phục vụ chocông tác chẩn đoán. Nội dung của chương Máu là dung môi sống của cơ thể. Máu vận chuyển chất dinh dưỡng từ gan, ruột đi nuôicơ thể. Máu vận chuyển oxygen, hemoglobin, hormon; máu sinh ra chất miễn dịch chống lạivi khuẩn, độc tố của vi khuẩn... Máu sinh ra nhiệt và toả nhiệt làm thân nhiệt ổn định. Khi cáctổ chức hay các khí quan trong cơ thể thay đổi thì máu và thành phần của máu đều có nhữngthay đổi tương ứng. Vì vậy người ta xét nghiệm các chỉ tiêu này để nhận biết tình trạng chungcủa cơ thể. Xét nghiệm máu theo các nội dung sau: Thành phần vật lý của máu. Thành phần hoá học của máu. Số lượng và hình thái của bạch cầu, huyết sắc tố. I. Phương pháp lấy máu. Thường kiểm tra về số lượng hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố, hemoglobin và phân loạibạch cầu. Tuỳ theo bệnh mà xét nghiệm sâu hơn về mặt nào đó. Tuỳ theo mục đích xét nghiệm mà có những phương pháp lấy máu khác nhau. Máu cần ít thì lấy ở tĩnh mạch rìa tai. Nếu xét nghiệm thành phần sinh hoá của máu thì lấy ở tĩnh mạch cổ. Ngựa, trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai lấy máu ở tĩnh mạch cổ. 55 Lợn, chó, mèo, chồn, cáo, hổ, báo, sư tử thì lấy máu ở tĩnh mạch khoeo chân. Gia cầm lấy máu ở tĩnh mạch cánh. Lưu ý: Máu ở những nơi khác nhau trên cơ thể con vật sẽ có thành phần máu khác nhau. Nếu lấy huyết tương thì phải dùng chất chống đông máu. Natri citrat (Na3C6H5O7): 0,002g / ml máu. Hoặc là dùng công thức sau: Amon oxalat 1,2 g Kali oxalat 0,8 g Aq.dest 100 ml. Hoà tan đều với nhau, dùng 0,25 ml chống đông cho 5 ml máu. II. Xét nghiệm lý tính của máu. 1. Màu của máu. Cho vào ống nghiệm rồi đưa lên quan sát dưới ánh sáng mặt trời (máu tốt có màu đỏtươi. Màu của máu đỏ nhiều phản ánh số lượng hemoglobin nhiều. Nếu máu bầm đen là dotrong máu thiếu oxy, thừa carbonic. Đây là tính chất để phân biệt những bệnh bại huyết,những bệnh do vi khuẩn, do độc tố của vi khuẩn gây ra. Nếu máu có màu nhạt: số lượng hồng cầu, huyết sắc tố ít. Nếu máu có màu trắng: bệnh máu trắng (Leucosis). Máu có màu hồng: bệnh dung huyết. 2. Thời gian chảy máu và tốc độ máu đông. Thời gian chảy máu. Dùng chiếc kim nhỏ chích máu ở tĩnh mạch tai, sau 30 giây dùng mẩu giấy đen thấmlên giọt máu 1 lần. Máu trên giấy đen mỗi lần thấm vệt máu nhỏ lại, lúc máu không chảy nữa thì khôngxuất hiện vệt máu. Tính số giọt máu nhân với khoảng cách thời gian sẽ biết được thời gianmáu chảy. Thời gian máu chảy = Số giọt máu × Khoảng cách thời gian Nếu lượng tiểu cầu trong máu giảm thì thời gian chảy máu sẽ kéo dài. Nếu bị huyết ban thời gian chảy máu có thể kéo dài 20-30 phút. Tốc độ máu đông. Chích một giọt máu cho lên phiến kính, ghi lại thời gian. Sau đó cứ 30 giây lấy đầu của một chiếc kim vạch lên giọt máu đến lúc nào giọt máuxuất hiện sợi tơ nhỏ (tơ huyết: fibrine) thì đó chính là thời gian máu đông. Ngựa thời gian máu đông là 10 phút; trâu, bò: 5-6 phút; chó: 10 phút. 3. Độ vón của máu. 56 Lấy 10ml máu cho vào ống nghiệm đã tẩy sạch mỡ, đường kính ống nghiệm là 13 -17mm. Để ở nhiệt độ 15 - 180C trong 1 giờ; sau đó quan sát. Ghi thời gian máu bắt đầu vóncho đến khi máu vón hoàn toàn. Bình thường, ngựa từ 1 - 3 giờ máu bắt đầu vón, 12 - 18 giờ máu bắt đầu vón hoàn toàn;trâu bò thì chậm hơn. Để qua đêm rồi hút toàn bộ huyết thanh ở phần trên rồi tính tỷ lệ huyết thanh với toànbộ máu, tỷ lệ đó gọi là chỉ số máu vón. Với ngựa khoẻ, chỉ số bình quân là 0.5. Tốc độ máu vón quyết định ở lượng tiểu cầu và thành phần hoá học của máu. Độ vón máu chậm thường thấy ở các bênh viêm phổi - màng phổi truyền nhiễm, bệnhhuyết ban ở ngựa, thiếu máu truyền nhiễm ngựa. Bệnh huyết bào tử trùng thì máu không vón. 4. Độ nhớt của máu. Độ nhớt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y: Phần 2 - ĐH Huế CHƯƠNG VII XÉT NGHIỆM MÁU (Blood assay) Tóm tắt chương Chương này được trình bày trong 19 trang tương ứng 7 tiết giảng, với các nội dungchính sau đây Phương pháp lấy máu. Xét nghiệm lý tính của máu. Tốc độ huyết trầm (Sedimentation rate). Sức kháng của hồng cầu Hoá nghiệm máu. - Huyết sắc tố (hemoglobin). - Độ dự trữ kiềm. - Sắc tố mật trong máu, trong huyết thanh. - Xác định công thức bạch cầu. Mục tiêu của chương Mục tiêu của chương là cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về hệmáu, các bệnh liên quan đến hệ máu và cách làm một số chỉ tiêu sinh lý máu phục vụ chocông tác chẩn đoán. Nội dung của chương Máu là dung môi sống của cơ thể. Máu vận chuyển chất dinh dưỡng từ gan, ruột đi nuôicơ thể. Máu vận chuyển oxygen, hemoglobin, hormon; máu sinh ra chất miễn dịch chống lạivi khuẩn, độc tố của vi khuẩn... Máu sinh ra nhiệt và toả nhiệt làm thân nhiệt ổn định. Khi cáctổ chức hay các khí quan trong cơ thể thay đổi thì máu và thành phần của máu đều có nhữngthay đổi tương ứng. Vì vậy người ta xét nghiệm các chỉ tiêu này để nhận biết tình trạng chungcủa cơ thể. Xét nghiệm máu theo các nội dung sau: Thành phần vật lý của máu. Thành phần hoá học của máu. Số lượng và hình thái của bạch cầu, huyết sắc tố. I. Phương pháp lấy máu. Thường kiểm tra về số lượng hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố, hemoglobin và phân loạibạch cầu. Tuỳ theo bệnh mà xét nghiệm sâu hơn về mặt nào đó. Tuỳ theo mục đích xét nghiệm mà có những phương pháp lấy máu khác nhau. Máu cần ít thì lấy ở tĩnh mạch rìa tai. Nếu xét nghiệm thành phần sinh hoá của máu thì lấy ở tĩnh mạch cổ. Ngựa, trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai lấy máu ở tĩnh mạch cổ. 55 Lợn, chó, mèo, chồn, cáo, hổ, báo, sư tử thì lấy máu ở tĩnh mạch khoeo chân. Gia cầm lấy máu ở tĩnh mạch cánh. Lưu ý: Máu ở những nơi khác nhau trên cơ thể con vật sẽ có thành phần máu khác nhau. Nếu lấy huyết tương thì phải dùng chất chống đông máu. Natri citrat (Na3C6H5O7): 0,002g / ml máu. Hoặc là dùng công thức sau: Amon oxalat 1,2 g Kali oxalat 0,8 g Aq.dest 100 ml. Hoà tan đều với nhau, dùng 0,25 ml chống đông cho 5 ml máu. II. Xét nghiệm lý tính của máu. 1. Màu của máu. Cho vào ống nghiệm rồi đưa lên quan sát dưới ánh sáng mặt trời (máu tốt có màu đỏtươi. Màu của máu đỏ nhiều phản ánh số lượng hemoglobin nhiều. Nếu máu bầm đen là dotrong máu thiếu oxy, thừa carbonic. Đây là tính chất để phân biệt những bệnh bại huyết,những bệnh do vi khuẩn, do độc tố của vi khuẩn gây ra. Nếu máu có màu nhạt: số lượng hồng cầu, huyết sắc tố ít. Nếu máu có màu trắng: bệnh máu trắng (Leucosis). Máu có màu hồng: bệnh dung huyết. 2. Thời gian chảy máu và tốc độ máu đông. Thời gian chảy máu. Dùng chiếc kim nhỏ chích máu ở tĩnh mạch tai, sau 30 giây dùng mẩu giấy đen thấmlên giọt máu 1 lần. Máu trên giấy đen mỗi lần thấm vệt máu nhỏ lại, lúc máu không chảy nữa thì khôngxuất hiện vệt máu. Tính số giọt máu nhân với khoảng cách thời gian sẽ biết được thời gianmáu chảy. Thời gian máu chảy = Số giọt máu × Khoảng cách thời gian Nếu lượng tiểu cầu trong máu giảm thì thời gian chảy máu sẽ kéo dài. Nếu bị huyết ban thời gian chảy máu có thể kéo dài 20-30 phút. Tốc độ máu đông. Chích một giọt máu cho lên phiến kính, ghi lại thời gian. Sau đó cứ 30 giây lấy đầu của một chiếc kim vạch lên giọt máu đến lúc nào giọt máuxuất hiện sợi tơ nhỏ (tơ huyết: fibrine) thì đó chính là thời gian máu đông. Ngựa thời gian máu đông là 10 phút; trâu, bò: 5-6 phút; chó: 10 phút. 3. Độ vón của máu. 56 Lấy 10ml máu cho vào ống nghiệm đã tẩy sạch mỡ, đường kính ống nghiệm là 13 -17mm. Để ở nhiệt độ 15 - 180C trong 1 giờ; sau đó quan sát. Ghi thời gian máu bắt đầu vóncho đến khi máu vón hoàn toàn. Bình thường, ngựa từ 1 - 3 giờ máu bắt đầu vón, 12 - 18 giờ máu bắt đầu vón hoàn toàn;trâu bò thì chậm hơn. Để qua đêm rồi hút toàn bộ huyết thanh ở phần trên rồi tính tỷ lệ huyết thanh với toànbộ máu, tỷ lệ đó gọi là chỉ số máu vón. Với ngựa khoẻ, chỉ số bình quân là 0.5. Tốc độ máu vón quyết định ở lượng tiểu cầu và thành phần hoá học của máu. Độ vón máu chậm thường thấy ở các bênh viêm phổi - màng phổi truyền nhiễm, bệnhhuyết ban ở ngựa, thiếu máu truyền nhiễm ngựa. Bệnh huyết bào tử trùng thì máu không vón. 4. Độ nhớt của máu. Độ nhớt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp khám bệnh cho con vật Chẩn đoán bệnh thú y Kỹ thuật chăn nuôi Kỹ thuật thú y Thú y học lâm sàng Chăn nuôi thú yGợi ý tài liệu liên quan:
-
36 trang 312 0 0
-
83 trang 208 0 0
-
Đề thi lý thuyết môn Chăn nuôi thú y có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 1)
8 trang 141 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
146 trang 116 0 0
-
59 trang 103 0 0
-
66 trang 102 0 0
-
Giáo trình Luật thú y (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
46 trang 97 0 0 -
54 trang 91 0 0