Bài giảng Chi tiết máy - Chương 14: Khớp nối có nội dung trình bày về khái niệm của khớp nối, nối trục, ly hợp, ly hợp tự động, ly hợp ma sát, ly hợp một chiều,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chi tiết máy - Chương 14: Khớp nối (Nguyễn Thanh Nam) Chương 14. Khớp nối14.1 Khái niệm chung14.2 Nối trục 14.4 Ly hợp tự động 14.3 Ly hợp 1 Chương 14. Khớp nối14.1 Khái niệm1. Công dụng:Dùng để truyền moment xoắn giữa các trục, đóng mở các cơ cấu, giảm tải trọng động, ngăn ngừaquá tải, điều chỉnh tốc độ.2. Phaân loaïi: 3. Nguyên tắc tính chọn khớp nối:- Khớp nối là chi tiết được tiêu chuẩnhóa và có sẵn trên thị trường nên tínhtoán thiết kế là tính chọn khớp nối.- Tính khớp nối chủ yếu dựa vàomômen xoắn T mà khớp nối có thểtruyền được.- Công thức tính chọn khớp nối: Tt = K.T < [T]Trong đó: Tt- mômen xoắn tính toán;T- mômen xoắn truyền trên trên trục;K- hệ số làm việc; [T]- mômen xoắncho phép của khớp nối tiêu chuẩn. Chương 14. Khớp nối14.2 Nối trục1. Nối trục chặt:Dùng để nối cứng các trục có đường tâm trên cùng một đườngthẳng và không di chuyển tương đối với nhau. Thường dùngnối các đoạn trục thành phần thành trục có chiều dài lớn hoặccác trục có không gian hẹp Không bù được sai số chế tạo vàlắp ghép. Bao gồm:Nối trục ống: Cấu tạo gồm một ống thép hay gang lồng vàođoạn cuối của hai trục. Ghép với trụ bằng chốt, then, vít hãmhoặc then hoa, giá rẻ, kích thước hướng kính nhỏ nhưng lắpghép khó và đòi hỏi độ đồng tâm cao. Trong tính toán, kiểmnghiệm điều kiện bền của ống: x = K.T.D/[0,2.(D4 – d4)] ≤ []xvà kiểm nghiệm điều kiện bền cắt của chốt: c = 4.K.T/(.dc2.d) ≤ []c.Nối trục đĩa: Cấu tạo gồm hai đĩa lắp lên đoạn cuối mỗi trụcbằng then và độ dôi và dùng một số bu lông ghép hai đĩa vớinhau. Trong tính toán cần kiểm nghiệm bulông bắt mặt bích(có hoặc không có khe hở). Chương 14. Khớp nối14.2 Nối trục2. Nối trục bù:Dùng để nối các trục có sai lệch nhỏ về vị trí do biến dạngđàn hồi trục hoặc do sai số chế tạo lắp ghép. Sai lệch baogồm: sai lệch dọc trục, độ lệch hướng kính, độ lệch góc.Nối trục răng: - Khả năng tải và độ tin cậy cao vì có nhiềurăng cùng làm việc - Làm việc với số vòng quay cao - Cótính công nghệ do ứng dụng phương pháp gia công răng.Sau khi tra kích thước theo moment xoắn, cần kiểm tra độbền mòn răng: p = K.T/[0,9.m2.Z2.b] < [p].m- môđun; Z- số răng, b – chiều rộng răng;[p] = 12..15Mpa.Nối trục xích: Cấu tạo gồm hai nửa nối trục dạng đĩa xíchcó số răng bằng nhau, lắp cố định trên trục quấn chung mộtdây xích. Có thể sử dụng để nối trục lệch nghiêng 1o và độlệch hướng tâm 0,15..0,6mm. Kết cấu đơn giản, dùng xíchtiêu chuẩn, không cần di động trục khi tháo lắp Tuy nhiênkhông chịu được va đập, chỉ làm việc một chiều. Trongtính toán cần kiểm nghiệm hệ số an toàn: s = Q / [(1,2÷1,5).Ft] ≥ [s]. Chương 14. Khớp nối14.2 Nối trục3. Nối trục di động:- Nối trục chữ thập:Chế tạo đơn giản, có thể chịu đượctải trọng lớn, vận tốc thấp. Trongtính toán phải kiểm nghiệp áp suất: pmax = 8.K.T/(D2.h) ≤ [p].- Nối trục bản lề:Dùng để nối hai trục có đường tâmlệch một góc 40-45o, hoặc giữa 2trục thay đổi khi máy làm việc. Nốitrục bản lề gồm 2 nửa nối trục A vàB có hình chạc, nối với nhau bằngbộ phận chữ thập C. Bộ phận nàycó thể chuyển động tương đối vớichạc nhờ 2 cặp bản lề vuông gócvới nhau nên nối trục có thể truyềnchuyển động quay giữa các trục cógóc nghiêng lớn. Chương 14. Khớp nối14.2 Nối trục4. Nối trục đàn hồi:Giảm va đập, đề phòng cộng hưởng, bù được phần nào độ lệch trục. - Nối trục vòng đàn - Nối trục đĩa hồi: Cấu tạo đơn hình sao: Chịu giản, dùng với tải rung động, va trung bình. Trong tính đập, cho phép toán phải kiểm độ không song nghiệm bền dập cho song 0,38mm, vòng đàn hồi và bền độ lệch tâm 1o uốn cho chốt. - Nối trục răng lò xo: Chế tạo phức tạp, chịu được tải trọng lớn, va đập. Trong tính toán phải kiểm - Nối trục vỏ đàn hồi: Chịu rung nghiệm bền cho răng động, va đập, cho phép độ võng 3o, và lò xo. độ lệch tâm 1o. Chương 14. Khớp nối14.3 Ly hợpCho phép nối hoặc tách các trục lúc máy dừng hoặc khi làm việc.Bao gồm ly hợp ăn khớp và ly hợp ma sát.1. Ly hợp ăn khớp:Ly hợp răng: Kết cấu như nối trục răng, đóng mở bằng cách diđộng ...