Danh mục

Bài giảng Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Hà Nội

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 622.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Hà Nội với các nội dung chính giới thiệu VDF; định hướng chính sách cho Việt Nam và Hà Nội; phương pháp hoạch định chính sách; trần thủy tinh, thách thức từ Trung Quốc và chiến lược sản xuất tích hợp;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chiến lược định vị quốc tế cho ngành công nghiệp của Hà Nội Chiến lược định vị quốc tế cho  ngành công nghiệp của Hà Nội  Hà Nội Kenichi Ohno 20, tháng 12, 2006 Đồng giám đốc, VDF Các nội dung chính (1) Giới thiệu VDF (2) Định hướng chính sách cho Việt Nam và Hà Nội (3) Phương pháp hoạch định chính sách (4) Trần thủy tinh, thách thức từ Trung Quốc và chiến lược sản xuất tích hợp (5) Tư duy và mục tiêu chiến lược (1) Giới thiệu về Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF)  Thành lập năm 2004 với sự tài trợ của Nhật Bản  Dự án nghiên cứu phối hợp giữa Viện Nghiên cứu Chính sách Quốc gia Nhật Bản (GRIPS) tại Tokyo, và Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) Hà Nội  Mục tiêu: (1) Đổi mới công tác nghiên cứu (2) Ảnh hưởng chính sách và xây dựng mạng lưới về nhân lực và thông tin (3) Phát huy năng lực nghiên cứu của các tài năng trẻ của Việt nam Hội thảo Văn phòng Hỗ trợ chính sách công nghiệp của VDF  Nghiên cứu và điều tra về ngành điện tử, xe máy, ô tô, thép, năng lượng, công nghiệp phụ trợ, cơ sở hạ tầng, cấu trúc kinh doanh, cơ sở dữ liệu, v.v...  Phối hợp với Bộ Công Nghiệp (MOI) tổ chức khảo sát tại Thái Lan, Malaysia, Nhật Bản về so sánh phương pháp hoạch định chính sách, quy hoạch tổng thể và sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp trong hoạch định chính sách  Qui hoạch tổng thể công nghiệp phụ trợ — phối hợp với MOI tiến hành các cuộc điều tra và các nghiên cứu có liên quan  Qui hoạch tổng thể ngành xe máy —VDF là điều phối giữa MOI, các doanh nghiệp và chuyên gia; phương pháp hoạch định mới,  Nghiên cứu về Hà Nội (trình bày trong hội thảo này) Các ấn phẩm của VDF về chính sách công nghiệp, 2005-2007  Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam (Tiếng Anh & Tiếng Việt, Tháng 3, 2005).  Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản (Tiếng Anh & Tiếng Việt, tháng 9, 2006).  “Công nghiệp phụ trợ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản” (Tiếng Anh, Tiếng Việt & Tiếng Nhật, tháng 6, 2006).  Công nghiệp hoá của các nước đang phát triển: phân tích của các kinh tế gia Nhật Bản (Tiếng Anh & Tiếng Nhật, tháng 11,2006).  Môi trường và chính sách kinh doanh của Hà Nội (Tiếng Việt & Tiếng Anh, tháng 12, 2006) Ấn phẩm của VDF (tiếp)  Phát triển kinh tế Nhật Bản (Tiếng Nhật, 2005. Tiếng Anh & Tiếng Hoa, 2006)  Xây dựng công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam (Tiếng Anh & Tiếng Việt, sắp xuất bản đầu năm 2007) (2) Định hướng chính sách cho Việt Nam  Mở cửa thương mại và FDI Tự do hoá từng bước là không hiệu quả; cần tạo môi trường kinh doanh tự do nhất khu vực Đông Á và sử dụng nó làm cơ sở xây dựng nền kinh tế thị trường tại Việt Nam  Đẩy mạnh mối liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và nội địa Phân tích tại sao các nước ASEAN khác chậm chạp trong việc thiết lập liên kết giữa các doanh nghiệp FDI và nhà nhập khẩu nước ngoài  Học tập kinh nghiệm phát triển sản xuất theo mô hình tích hợp Chiến lược này là cần thiết để tránh cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc và phá vỡ “trần thủy tinh”  Tư duy và mục tiêu chiến lược Chiến lược marketing và xúc tiến chung sẽ không mang lại hiệu quả Các vấn đề của Hà Nội  Trở thành thành phố có môi trường kinh doanh tốt hơn Hoàn thiện phương pháp xây dựng chính sách, thủ tục hành chính, thái độ thân thiện với doanh nghiệp -Hà Nội đứng thứ 14 trên 42 (2005) -Hà Nội đứng thứ 40 trên 64 (2006)  Các vấn đề chiến lược trong lập kế hoạch phát triển công nghiệp --Khả năng phát triển mối quan hệ sản xuất giữa Trung Quốc và Miền Bắc Việt Nam? --Tập trung sản xuất máy in/máy photo và xe máy? --Mục tiêu marketing: Thu hút các công ty FDI có trình độ chuyên môn cao Các vấn đề của Hà Nội (tiếp)  Hoạt động công nghiệp theo khu vực địa lý Mở rộng các khu công nghiệp từ Hà Nội đến các tỉnh lân cận; Hà Nội sẽ được mở rộng hơn  Giao thông và Hậu cần -- Tiếp cận nhanh hơn tới Hải Phòng và Cái Lân -- Giảm tắc nghẽn giao thông đô thị -- Tốc độ và công suất cao hơn cho Sân bay Nội Bài -- Kêu gọi các công ty hậu cần tham gia đầu tư  Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế -- Hà Nội phải trở thành một địa phương dẫn đầu cả nước về quản lý môi trường, giao thông, quyền sở hữu trí tuệ, v.v... (3) Phương pháp hoạch định chính sách  Thiếu sự tham gia của công đồng doanh nghiệp ?  --Các mục tiêu và phân tích thiếu thực tế không được sự ủng hộ của doanh nghiệp  Thiếu sự thống nhất giữa các cơ quan của nhà nước (các bộ, các vụ) ?  --Các chính sách thiếu kế hoạch hành động cụ thể Các vấn đề trên rất đặc thù tại Việt Nam, không có ở Nhật Bản, Thái Lan hoặc Malaysia. Tại Việt Nam, miền Bắc được đánh giá là kém hơn miền Nam; nhưng một số tỉnh đã trở nên thân thiện hơn với công đồng doanh nghiệp Thái Lan (dưới thời Thaksin, 2001-2006) Quan hệ 3 bên giữa các viện chuyên ngành và các Ủy ban --Qui hoạch tổng thể Cụ thể hoá các định --Thực hiện Thủ tướng hướng chính sách --Giám sát --Điều chỉnh Ra lệnh Các uỷ ban chuyên Bộ Liên quan ngành cụ thể Đầu vào trực tiếp Viện Công nghiệp chuyên ngành Khu vực tư nhân Chuyên gia Malaysia: Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp 3 (IMP3), 2006-2020 338 thành viên + nhân viên hỗ trợ; Thời gian soạn thảo thực tế—khoảng 2 năm Uỷ ban Kế ...

Tài liệu được xem nhiều: