Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công: Chương 2 - Hoạch định chính sách công giới thiệu tới các bạn những nội dung về khái niệm, vị trí, ý nghĩa của hoạch định chính sách; tiêu chuẩn của một chính sách tốt; những căn cứ để hoạch định một chính sách; những yếu tố ảnh hưởng đến hoạch định chính sách;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạch định và phân tích chính sách công: Chương 2 - ThS. Nguyễn Xuân Tiến
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Môn học:
HOẠCH ĐỊNH
VÀ PHÂN TÍCH
CHÍNH SÁCH CÔNG
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email: xtiennapa@yahoo.com
Viện Nghiên cứu Chiến lược,
Chính sách khu vực công
Bộ Công
Bộ Công Thương
Thương
Viện Nghiên
Viện Nghiên cứu
cứu Chiến
Chiến lược,
lược,
Chính sách
Chính sách công
công nghiệp
nghiệp
Bộ ngoại
Bộ ngoại giao
giao
••Vụ
Vụ Chính
Chính sách
sách Đối
Đối ngoại.
ngoại.
Bộ Khoa
Bộ Khoa học
học vàvà Công
Công nghệ
nghệ
••Viện
Viện Chiến
Chiến lược
lược và
và Chính
Chính sách
sách Khoa
Khoa học
học và
và
Công nghệ.
Công nghệ.
Bộ YY tế
Bộ tế
••Viện
Viện Chiến
Chiến lược
lược và
và Chính
Chính sách
sách yy tế.
tế.
Viện nghiên cứu chính sách tư
• Viện nghiên cứu chính sách độc lập
đầu tiên ở Việt Nam (Viện nghiên cứu
chính sách tư).
• Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Viện trưởng
Viện nghiên cứu phát triển IDS.
• Tiến sĩ Nguyễn Quang A, Viện trưởng
Viện Nghiên cứu phát triển IDS
Viện nghiên cứu chính sách tư
• Viện Nghiên cứu Phát triển (Institutes of
Development Studies - IDS) gồm một nhóm
các nhà nghiên cứu độc lập: TS Nguyễn
Quang A, TS Lê Đăng Doanh, GS Chu Hảo,
GS Tương Lai, Bà Phạm Chi Lan, GS Phan
Huy Lê, Ông Trần Đức Nguyên, Ông Trần
Việt Phương, GS Hoàng Tụy.Hội đồng Viện
cử ông Nguyễn Quang A làm Viện trưởng và
bà Phạm Chi Lan làm Phó Viện trưởng.
Nghiên cứu chính sách: “Chúng tôi sẽ
không bị ảnh hưởng bởi bất cứ ai”
• Lần đầu tiên tại Việt Nam, một viện
nghiên cứu chính sách độc lập ra
đời, tập hợp những nhà khoa học,
nhà nghiên cứu, các chuyên gia
hàng đầu của đất nước.
Ra mắt viện nghiên cứu chính
sách tư đầu tiên
• 'Thực hiện các nghiên cứu và tổ chức
cung cấp dịch vụ tư vấn về chính sách,
chiến lược, kế hoạch phát triển cho các
cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế
- xã hội, cá nhân... là một trong những
mục tiêu của Viện Nghiên cứu Phát triển
IDS', TS Nguyễn Quang A, Viện trưởng.
Chương 2: Hoạch định chính
sách công
1. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của hoạch định
chính sách
2. Tiêu chuẩn của một chính sách tốt
3. Những căn cứ để hoạch định một chính
sách
4. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạch
định chính sách
5. Các bước hoạch định chính sách
6. Nội dung chính sách
7. Phương pháp hoạch định chính sách
1.Khái niệm, ý nghĩa của
hoạch định chính sách
1.1.Khái niệm về hoạch định chính
sách
1.2.Ý nghĩa của hoạch định chính sách
1.1.Khái niệm về hoạch định
chính sách
Hoạch định (Planing)
• Hoạch định là các hoạt động xác
định ra các mục tiêu cho tương lai
và các phương tiện, giải pháp
thích hợp để hoàn thành các mục
tiêu đó.
•• Kết
Kết quả
quả của
của hoạch
hoạch định
định là là một
một
bản kế
bản kế hoạch,
hoạch, một
một tài
tài liệu
liệu được
được
xác định
xác định rõ
rõ ràng
ràng các
các chuỗi
chuỗi hoạthoạt
động mà
động mà cơ
cơ quan
quan hay
hay tổ tổ chức
chức sẽ
sẽ
thực hiện.
thực hiện.
Cây mục tiêu (Objective tree)
MỤC TIÊU
(chung)
M1 M2 M3 M4
GP1,2,3… GP1,2,3… GP1,2,3… GP1,2,3…
M1-1 M1-2
VĂN KIỆN
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
(Mục tiêu tổng quát của
Chiến lược 10 năm 2001-2010)
Mục tiêu cụ thể của
chiến lược
M1 M2 M3 M4
Hoạch định chính sách
Là
Là toàn
toàn bộ
bộ quá
quá trình
trình nghiên
nghiên cứu,
cứu,
xây
xây dựng
dựng và
và ban
ban hành
hành đầy
đầy đủ
đủ một
một
chính
chính sách.
sách.
Chính
Chính sách
sách == Mục
Mục tiêu
tiêu ++ Giải
Giải pháp
pháp
Như vậy:
• Hoạch định chính sách là một quá trình
nghiên cứu đề xuất các mục tiêu, giải
pháp được cơ quan có thẩm quyền
thông qua và ban hành chính sách
dưới hình thức một văn bản quy phạm
pháp luật.
Chú ý:
• Bổ sung mục tiêu
• Điều chỉnh biện pháp
=>cho phù hợp với điều kiện thực tế
không được coi là hoạch định chính
sách mới.
• Khi được ban hành, chính sách công
sẽ có hiệu lực thực thi với mọi tổ chức,
cá nhân trong xã hội.
• Giá trị pháp lý của chính sách được
thể hiện qua
– Thể thức;
– Nội dung;
– và thẩm quyền ban hành.
=> của các cơ quan quản lý Nhà
nước.
...