Danh mục

Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 2

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.01 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 2 sẽ giúp cho người học nắm được những kiến thức về công nghệ và khung kiến trúc chính phủ điện tử nhằm phục vụ trong quá trình học tập và giảng dạy. Nội dung trong bài giảng trình bày: 10 bước tiến tới sự sẵn sàng chính phủ điện tử, một số nội dung trong sẵn sàng chính phủ điện tử và công nghệ chính phủ điện tử. Để nắm rõ nội dung chi tiết của bài giảng, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 2 04/04/2018 1 CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ VÀ KHUNG KIẾN TRÚC CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.2 Công nghệ CPĐT 2.3 Khung kiến trúc CPĐT 1 04/04/2018 3 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.1.1 Sự sẵn sàng điện tử (E-readiness)  Sự sẵn sàng điện tử đo đạc khả năng của một quốc gia tham gia vào nền kinh tế số  Khuôn khổ sẵn sàng điện tử: một hệ thống các thành phần, các chỉ số cơ bản cho phép đánh giá mức độ sẵn sàng điện tử của một quốc gia Các thành phần của Các tiểu thành phần của sẵn sàng điện tử sẵn sàng điện tử 1.1 Chính sách CNTT (gồm 5 chỉ số) 1. Chính sách 1.2 Chính sách Chính phủ điện tử (gồm 4 chỉ số) 1.3. Kiến trúc và tiêu chuẩn (gồm 3 chỉ số) 1.4. Các quy định pháp lý (gồm 4 chỉ số) 2.1 Mạng (gồm 4 chỉ số) 2. Hạ tầng 2.2 Tiếp cận (gồm 3 chỉ số) 2.3 Phần cứng CNTT (gồm 4 chỉ số) 3.1 Nguồn lực chính trị (gồm 2 chỉ số) 3. Nguồn lực 3.2 Nguồn nhân lực (gồm 2 chỉ số) 3.3 Nguồn lực công chức (gồm 3 chỉ số) 3.4 Nguồn lực ITC của khu vực tư nhân (gồm 2 chỉ số) 3.5 Nguồn lực tài chính (gồm 3 chỉ số) 4.1 Công dân sử dụng (gồm 2 chỉ số) 4. Sử dụng 4.2 Doanh nghiệp sử dụng (gồm 3 chỉ số) 4.3 Chính phủ sử dụng (gồm 4 chỉ số) Trọng số 5 5 3 7 10 8 7 8 7 3 3 9 6 7 12 4 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.1.2 Sự sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)  Khung khổ sẵn sàng CPĐT (E-Government Readiness framework) Khung khổ sẵn sàng CPĐT cho phép đánh giá, so sánh mức độ sẵn sàng CPĐT của các quốc gia, các địa phương hoặc các cơ quan khác nhau. Các thành phần của sẵn sàng CPĐT 1. Sự chuẩn bị tới chính phủ điện tử (gồm 2 chỉ số) Trọng số 15% 2. Chính sách công nghệ thông tin (gồm 3 chỉ số) 20% 3. Con người (gồm 3 chỉ số) 20% 4. Hạ tầng công nghệ thông tin (gồm 3 chỉ số) 20% 5. Quá trình (gồm 6 chỉ số) 15% 6. Lợi ích hoặc kết quả từ công nghệ thông tin (gồm 3 chỉ số) 10% 2 04/04/2018 5 6 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.1.2 Sự sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)  10 bước tiến tới sự sẵn sàng CPĐT (E-Government Readiness framework) • Bước 1: Tầm nhìn, chiến lược, kế hoạch tương lai 5 năm. • Bước 2: Chính sách truyền thông, xúc tiến môi trường mở, cạnh tranh • Bước 3: Danh mục dịch vụ G2C và G2B, dịch vụ ưu tiên • Bước 4: Thiết kế kiến trúc chức năng và công nghệ, các tiêu chuẩn an ninh • Bước 5: Khởi sự các chương trình toàn quốc, dự án thử nghiệm. • Bước 6: Chương trình Giám đốc thông tin, quản trị sự thay đổi • Bước 7: Dành 2-5% ngân sách cho CPĐT, chính sách hợp tác công-tư • Bước 8: Tạo lập WAN quy mô toàn quốc, mô hình hợp tác công-tư. • Bước 9: Luật không gian mạng, chữ ký điện tử, chính sách an ninh bí mật riệng tư. • Bước 10: Các trung tâm dữ liệu, cổng thông tin CPĐT tại Trung tâm dữ liệu quốc gia. 3 04/04/2018 7 2.1 Sự sẵn sàng CPĐT 2.1.2 Sự sẵn sàng chính phủ điện tử (E-Government Readiness)  Một số nội dung trong sẵn sàng CPĐT • Sẵn sàng về con người : - Sẵn sàng tư duy, - Sẵn sàng học tập, - Sẵn sàng hành động, - Sẵn sàng chuyển đổi. • Sẵn sàng cải cách: - Sẵn sàng thay đổi, loại bỏ, hủy bỏ, sáp nhập, tạo mới - Sẵn sàng thay đổi luật pháp, sẵn sàng tư duy toàn diện và sáng tạo • Sẵn sàng hậu diện (phía sau) và sẵn sàng tiền diện (phía trước): - Sẵn sàng hậu diện: Phát triển các hệ thống hậu diện; Thiết lập cơ sở hạ tầng; Chuẩn bị con người - Sẵn sàng tiền diện: Tạo lập chính sách kênh phân phối; Thiết lập các trung tâm/kiosk dịch vụ, Tạo lập các website và cổng thông tin. 8 2.2 Công nghệ CPĐT Người dùng khác Các hệ thống ứng dụng Các hệ thống cơ sở dữ liệu Các hệ thống hỗ trợ Các cơ quan chính phủ Doanh nghiệp Các hệ thống truyền thông Các hệ thống giao diện Công dân Các hệ thống giao diện Giới thiệu chung Không đi sâu vào công nghệ, nhưng cần hiểu biết tổng quát và nhận thức được: - Các thành phần công nghệ khác nhau là gì? - Vai trò của mỗi thành phần công nghệ trong sơ đồ chung? - Có những thực hành tốt nhất và các tiêu chuẩn mở nào trong mỗi lĩnh vực công nghệ? - Có những sản phẩm chiếm ưu thế nào trong mỗi lĩnh vực công nghệ? 4 04/04/2018 9 2.2 Công nghệ CPĐT 2.2.1 Cơ sở dữ liệu  Vài nét về CSDL  Khái niệm CSDL  Cấu trúc CSDL  Hệ quản trị CSDL (DBMS)  Hệ quản trị CSDL tương quan  Một số vấn đề kỹ thuật và gợi ý thực tiễn về quản trị CSDL hữu ích  Ngôn ngữ lập trình SQL (Structured Query Language) theo chuẩn ANSI.  Lựa chọn giữa CSDL tập trung và CSDL phân tán.  Thiết kế CSDL cần theo module, không theo kiểu nguyên khối.  Các CSDL cốt lõi mang tính trung tâm đối với CPĐT (slide sau)  Chế độ một đăng nhập duy nhất (SSO: Single-Sign-On)  Thẻ thông minh  Các dữ liệu cơ bản (master data)  Cơ sở pháp lý của dữ liệu cốt lõi Công dân Sinh ra Tử vong Doanh nghiệp Đăng ký Đóng cửa Đất đai Phân mảnh (chia cắt) Phá hủy tài sản 10 2.2 Công nghệ CPĐT 2.2.1 Cơ sở dữ liệu  Dữ liệu cơ bản về công dân, doanh nghiệp, đất đai Công dân Sinh ra Tử vong Doanh nghiệp Đăng ký Đóng cửa Di cư Lấy vợ (chồng) Đi làm Chuyển đổi Sáp nhập và mua lại ....... ......... Đất đai Phân mảnh (chia cắt) Phá hủy tài sản Chuyển đổi sử dụng Bán Điều chỉnh Thế chấp Hiến tặng ........  Dữ liệu cơ bản về mô tả địa danh (ví dụ của Việt Nam) Tỉnh/thành phố Tên gọi Thành phố Hà Nội Tỉnh Quảng Trị Mã số 01 45 Huyện/quận Xã/phường Tên gọi Quận Ba Đình Mã số 001 Huyện Đông Anh 017 Thị xã Quảng Trị 462 Huyện Hướng hóa 465 Tên gọi Phường Phúc Xá Mã số 00001 Phường Giảng Võ Thị trấn Đông Anh Xã Nam Hồng Phường 1 Phường 2 Thị trấn Khe Sanh Xã Hướng Linh 00031 00454 00469 19357 19360 19429 19447 5 ...

Tài liệu được xem nhiều: