Danh mục

Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 3

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.11 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 3 giúp người học nắm được các phần lý thuyết chung về ứng dụng chính phủ điện tử: Ứng dụng chính phủ điện tử ở cấp độ quốc tế và ứng dụng chính phủ điện tử ở cấp độ quốc gia và địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 304/04/20181CHƯƠNG 3ỨNG DỤNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ2NỘI DUNG CHƯƠNG 33.1 Ứng dụng CPĐT ở cấp độ quốc tế3.2 Ứng dụng CPĐT ở cấp độ quốc gia và địa phương3.1 Ứng dụng CPĐT ở cấp độ quốc tế3.1.1 Giới thiệu chung Bối cảnh toàn cầu hóa Các tổ chức đa quốc gia Sự gia tăng vai trò và các nhiệm vụ của Chính phủ104/04/20183.1 Ứng dụng CPĐT ở cấp độ quốc tế3.1.2 Mô hình tham gia, liên kết quốc tê mới NGO với các chương trình phát triển Các nhà hoạt động và các nhóm ảnh hưởng với các mô hình tham gia sángtạo Thế hệ con người kỹ thuật số Phi tập trung hóa và quản lý các mối quan hệ Các giải pháp CPĐT giúp các tổ chức phi chính phủ:- Tự động hóa các quy trình, tối đa hóa hiệu quả, giảm tham nhũng;- Loại bỏ trung gian, giảm chi phí và theo đuổi được chương trình nghị sự- Cải thiện sự phối hợp và hợp tác; giảm quan liêu- Tăng minh bạch, trách nhiệm giải trình- Bảo tồn và tăng cường chuyển giao tri thức5Mạng Các nhà lãnh đạo trong nền dân chủ mới (Mạng LEND)Mạng LEND (Leaders Engaged in New Democracies) là một nỗ lực mới mang tính đột phá để hỗ trợ cácnhà lãnh đạo trong các nền dân chủ mới nổi. Nó là một cộng đồng tự duy trì, an toàn, hoạt động trong môitrường phần lớn là ảo. Mạng LEND quy tụ các nhà lãnh đạo chủ chốt của các nền dân chủ mới nhất trên thếgiới với các nguyên tổng thống, nguyên thủ tướng và những người có trách nhiệm khác đối với quá trìnhchuyển đổi dân chủ trong quá khứ. Nó làm tăng các cuộc họp mặt trực tiếp cùng với các trao đổi tay đôi liêntục qua một nền tảng CPĐT tinh vi và an toàn.Mạng LEND đáp ứng nhu cầu quan trọng. Nó tạo điều kiện chia sẻ thông tin thời gian thực giữa các nhàlãnh đạo trong các nền dân chủ mới và những người đã thành công trong giải quyết các thách thức của dân chủhóa. Mạng LEND sử dụng công nghệ truyền thông mới nhất, bao gồm cả máy tính bảng và hội nghị truyềnhình, tạo ra một diễn đàn trực tuyến, nơi các nhà lãnh đạo có thể trao đổi thông tin an toàn. Dự án được thiếtkế để cung cấp tư vấn ngang hàng, hỗ trợ ngang hàng, và xây dựng năng lực cho các nhà lãnh đạo chính trị vàcác nhà hoạch định chính sách ở các nền dân chủ mới nổi trên thế giới.Bằng cách sử dụng điện thoại trực tuyến, video và liên lạc văn bản cùng với các công cụ dịch thuật mangtính đột phá, Mạng LEND giải quyết được các trở ngại về chi phí và hậu cần đã hạn chế những nỗ lực như vậytrong quá khứ. Nó có thể truy cập thông qua các thiết bị di động và lưu trữ trong đám mây. Đã có 20 quốc giađang tham gia vào LEND với mục đích trao đổi thực hành tốt nhất và kinh nghiệm có được trong quá trìnhchuyển đổi sang nền dân chủ trong quá khứ với các quan chức cao cấp đang làm việc để củng cố các nền dânchủ mới nhất hiện nay. Dự án nhận được nguồn lực công nghệ từ các công ty như Google, OpenText, vàDialCom-Spontania; tài trợ từ Thụy Điển và Hoa Kỳ; và sự ủng hộ từ nhiều tổ chức xã hội dân sự hàng đầu.Nguồn: www.opentext.com/e-Government/LEND3.1 Ứng dụng CPĐT ở cấp độ quốc tế3.1.3 Tạo điều kiện phát triển quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm và thực hành tốt nhất trong triển khai CPĐT CPĐT cải thiện chất lượng cuộc sống người dân ở các nước đang pháttriển Giải pháp điện toán đám mây tư nhân trong triển khai CPĐT204/04/20183.1 Ứng dụng CPĐT ở cấp độ quốc tế3.1.4 Các tiêu chuẩn và quy định quốc tế Tầm quan trọng của các tiêu chuẩn và quy định:- Đảm bảo an toàn, tin cậy, và chất lượng tốt.- Công cụ chiến lược giảm chi phí, tăng năng suất tổng thể đối với DN- Giúp tiếp cận thị trường mới, tạo sân chơi bình đẳng, tạo điều kiện chothương mại toàn cầu tự do và công bằng. Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO):− Tuân thủ các tiêu chuẩn ISO là trách nhiệm của bất kỳ tổ chức nào− Các tiêu chuẩn được phát triển thông qua một quá trình đồng thuận− Các giải pháp CPĐT tạo thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác thông tin− Ban Thư ký trung ương của ISO và giải pháp Quản lý nội dung doanhnghiệp (Enterprise Content Management - ECM) .8Hộp 3.2: Ban Thư ký Trung ương Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tếBan Thư ký Trung ương Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) là một liên hiệp toàn thế giớicác cơ quan tiêu chuẩn quốc gia từ 156 nước. Tuân thủ các tiêu chuẩn ISO, chẳng hạn như tiêuchuẩn ISO 9000 về quản lý chất lượng, là trách nhiệm của bất kỳ tổ chức nào trước khi tổ chức đócó thể cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu hiện đại. Các công ty thuộc mọi loại hình kinh doanh,từ hóa học đến CNTT yêu cầu phải thực hiện theo các tiêu chuẩn ISO cụ thể như một điều kiệntiên quyết để kinh doanh. Duy trì và xuất bản nội dung với hơn 15.000 tiêu chuẩn ISO là nhiệmvụ không hề đơn giản. Chính sự thành công của chương trình ISO phụ thuộc vào việc đảm bảorằng tiêu chuẩn được cập nhật, có hiệu lực nhất được dễ dàng tiếp cận bởi đông đảo người sửdụng trên toàn thế giới.Ban Thư ký trung ương của ISO sử dụng giải pháp ECM (Enterprise Content Management) đểquản lý có hiệu quả toàn bộ quá trình tiêu chuẩn ...

Tài liệu được xem nhiều: