Danh mục

Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 7: Giáo dục và phát triển

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 320.98 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng 7 thảo luận những nội dung chính sau: Các yếu tố thiếu vắng trong sự phát triển của Việt Nam, vốn con người và tăng trưởng kinh tế, ví dụ giáo dục ở Đông Á, Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 7: Giáo dục và phát triểnFULBRIGHT SCHOOL OFPUBLIC POLICY AND MANAGEMENTChính sách phát triểnGiáo dục và phát triểnBài 7• Thảo luận: các yếu tố thiếu vắng trong sự pháttriển của Việt Nam• Vốn con người và tăng trưởng kinh tế• Ví dụ giáo dục ở ĐA• Việt Nam© Fulbright University Vietnam2Giáo dục và phát triển• Trình độ giáo dục khác nhau giữa các nước đang phát triểnvà phát triển  Cần có chiến lược phát triển hiệu quả nàođể tang trình độ học vấn của dân số• Có nhiều bất trắc đi kèm với chiến lược này: một số nướcmở rộng cơ hội đi học mà không thấy được kết quả bắt kịpvới các nước phát triển về phúc lợi kinh tế• Có vẻ không hiệu quả và không đưa đến kết quả học sinhnhư mong đợi. Giáo dục có phải là yếu tố then chốt hay chỉlà một trong nhiều yếu tố? Chất lượng có phải là then chốt?© Fulbright University Vietnam3Vốn con người• Động lực chính của tăng trưởng• Nguồn khác biệt chính về mức sống giữa cácnước• Vốn vật chất quan trọng nhưng có vai trò bổtrợ• Mở rộng định nghĩa: không chỉ giáo dục chínhqui mà cả trên công việc© Fulbright University Vietnam4Vì sao cả thế giới không phát triển?• Sự lan tỏa tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào sự lantỏa kiến thức về kỹ thuật sản xuất mới• Việc tiếp nhận kiến thức đi kèm với việc học chính qui• Việc mở rộng và thiết lập trường chính qui phụ thuộcnhiều vào điều kiện chính trị và ảnh hưởng ý thức hệ• Từ sau WWII, hệ thống giáo dục hiện đại đã được thiếtlập khắp nơi  tang sự lan tỏa tăng trưởng kinh tếhiện đại© Fulbright University Vietnam5

Tài liệu được xem nhiều: