Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 9: Khoa học, công nghệ và phát triển
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.78 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 9 thảo luận những nội dung như: Các nước tăng trưởng nhanh thường có gốc rễ từ sự phát triển khoa học công nghệ; xu hướng trên thế giới là gì, đầu tư vào KHCN đã mang lại kết quả như thế nào trong tăng trưởng kinh tế? Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 9: Khoa học, công nghệ và phát triểnFULBRIGHT SCHOOL OFPUBLIC POLICY AND MANAGEMENTChính sách phát triểnBài 8Khoa học, công nghệ và phát triểnBài 9• Các nước tăng trưởng nhanh thường có gốc rễtừ sự phát triển KHCN• Xu hướng trên thế giới là gì, đầu tư vào KHCNđã mang lại kết quả như thế nào trong tăngtrưởng kinh tế?© Fulbright University Vietnam2Xã hộiNông nghiệpXã hộicông nghiệpXã hộiThông tinĐổi mới sáng tạoMạng lướiXã hộitri thứcSản phẩmTri thứcSản phẩmthông tinCông nghệSản phẩmcông nghiệpNguyên liệu thôNông sảnSự chuyển đổi xã hội© Fulbright University Vietnam3Đồng thuận: KHCN – phát triển• Đồng thuận giữa các nhà hoạch định chính sách vàkinh tế: ít nhất ½, không hơn, tăng trưởng kinh tế ởcác nước có thể trực tiếp qui cho KHCN• Trong thế giới toàn cầu hóa và tri thức, kèm theo tầmquan trọng ngày càng tang của ngành dịch vụ và sựcạnh tranh công nghệ, đóng góp này chỉ có thể lớnhơn© Fulbright University Vietnam4Vai trò của KHCN• Thừa nhận rằng phát triển “ không chỉ dựa trên sự tíchlũy vốn vật chất và kỹ năng con người, mà còn trênnền tảng thông tin, học hỏi và ứng dụng…” (WorldBank, 1999)…• Suất sinh lợi đầu tư cho KHCN cao từ kinh nghiệm lịchsử• Solow cho rằng “cổ máy tăng trưởng kinh tế ưu thế”• Nhưng kiến thức liên quan vẫn chưa nhiều, ít sử dụng,phân bổ không đều (UNDP)• Đầu tư tư nhân trì trệ vì ngoại tác công lớn, vấn đề sở hữu• Đầu tư công chững lại hoặc giảm đi do kết quả không phùhợp và không hiệu quả© Fulbright University Vietnam5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển - Bài 9: Khoa học, công nghệ và phát triểnFULBRIGHT SCHOOL OFPUBLIC POLICY AND MANAGEMENTChính sách phát triểnBài 8Khoa học, công nghệ và phát triểnBài 9• Các nước tăng trưởng nhanh thường có gốc rễtừ sự phát triển KHCN• Xu hướng trên thế giới là gì, đầu tư vào KHCNđã mang lại kết quả như thế nào trong tăngtrưởng kinh tế?© Fulbright University Vietnam2Xã hộiNông nghiệpXã hộicông nghiệpXã hộiThông tinĐổi mới sáng tạoMạng lướiXã hộitri thứcSản phẩmTri thứcSản phẩmthông tinCông nghệSản phẩmcông nghiệpNguyên liệu thôNông sảnSự chuyển đổi xã hội© Fulbright University Vietnam3Đồng thuận: KHCN – phát triển• Đồng thuận giữa các nhà hoạch định chính sách vàkinh tế: ít nhất ½, không hơn, tăng trưởng kinh tế ởcác nước có thể trực tiếp qui cho KHCN• Trong thế giới toàn cầu hóa và tri thức, kèm theo tầmquan trọng ngày càng tang của ngành dịch vụ và sựcạnh tranh công nghệ, đóng góp này chỉ có thể lớnhơn© Fulbright University Vietnam4Vai trò của KHCN• Thừa nhận rằng phát triển “ không chỉ dựa trên sự tíchlũy vốn vật chất và kỹ năng con người, mà còn trênnền tảng thông tin, học hỏi và ứng dụng…” (WorldBank, 1999)…• Suất sinh lợi đầu tư cho KHCN cao từ kinh nghiệm lịchsử• Solow cho rằng “cổ máy tăng trưởng kinh tế ưu thế”• Nhưng kiến thức liên quan vẫn chưa nhiều, ít sử dụng,phân bổ không đều (UNDP)• Đầu tư tư nhân trì trệ vì ngoại tác công lớn, vấn đề sở hữu• Đầu tư công chững lại hoặc giảm đi do kết quả không phùhợp và không hiệu quả© Fulbright University Vietnam5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách phát triển Bài giảng Chính sách phát triển Phát triển kinh tế Phát triển khoa học công nghệ Khoa học công nghệ Tăng trưởng kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 699 3 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 253 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 234 0 0 -
Kinh nghiệm và định hướng chiến lược khoa học và công nghệ thế giới: Phần 1
169 trang 215 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 203 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 187 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 159 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 154 0 0