Bài giảng Chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu giới thiệu tới các bạn về cách chọn mẫu; các khái niệm cơ bản trong chọn mẫu; các phương pháp chọn mẫu;... Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuCHỌN MẪU VÀTÍNH TOÁN CỠ MẪUChọn mẫu?n Nếu tất cả các cả thể của một quần thể đều giống nhau, chúng ta có một quần thể thuần nhất (homogenous). Khi đó, đặc tính của mỗi cá thể cũng chính là của quần thể. Không có sự khác nhau/ giao động tính chất giữa các cá thể.Chọn mẫu?n Khi các cá thể trong một quần thể khác nhau, chúng ta có một quần thể hỗn tạp/ không thuần nhất (heterogeneous). Khi đó đặc tính của một cá thể bất kỳ không mang tính đại diện cho cả quần thể. Có sự khác nhau/ giao động giữa các cá thể.n Nếu muốn mô tả đặc tính quần thể, khi không thể quan sát được tất cả các cá thể, người ta phải chọn một số lượng cá thể ít hơn trong khả năng, đại diện “tốt” cho tất cả các cá thể của quần thể để quan sát.Chọn mẫu? Là cái Là cái màchúng ta Quần thể chúng tamuốn biết quan sát Chọn mẫu Mẫu Suy ra Sử dụng dữ liệu/ thông tin của một số ít tiếp cận được để nói về số đông mà không thể tiếp cận hếtChọn mẫu?n Mẫu của một quần thể phải suy ra được những thông tin hữu ích về quần thể đó. Do vậy, mẫu phải đảm bảo có được những biến thiên cơ bản giữa các cá thể như ở quần thể.n Một quần thể càng không đồng nhất… ¨ Thì xác suất một mẫu khó có thể mô tả quần càng lớn à Sẽ là một sai lầm nếu suy đặc tính của mẫu thành đặc tính của quần thể.n Và… ¨ Thì số lượng cá thể của mẫu phải càng lớn để có thể mô tả quần thể tốt à Một mẫu phải có số lượng cá thể đủ lớn để cho thể suy đặc tính của mẫu thành của quần thểChọn mẫu?n Chọn mẫu là một quy trình lựa chọn cá thể từ quần thể cho quan sát, để có thể coi kết quả quan sát mẫu thành kết quả quan sát quần thể, ở một mức độ chấp nhận mà xác định được. ¨ Mẫu là đại diện của một quần thể. Mức độ đại diện phải được xác định/ đo lường được.n Có hai cách chọn mẫu: ¨ Chọn mẫu không ngẫu nhiên ¨ Chọn mẫu ngẫu nhiênCác khái niệm cơ bảnn Toàn thể: Là tập hợp lý thuyết của tất cả các cá thể, không xác định không gian và thời giann Quần thể: Là tập hợp lý thuyết của tất cả cá thể theo một đặc tính, trong một khoảng không gian và thời gian xác định.n Mẫu/ quần thể quan sát được: Là tập hợp một số lượng cá thể, lựa chọn từ một quần thể trên một đặc tính mẫu quan tâm.n Đặc tính mẫu: Là cơ sở để xác định, lựa chọn cá thể của quần thể vào một mẫu, có số lượng cá thể ít hơn, ví dụ cá thể một quần thể người có thể là cá thể người, hộ gia đình, làng/ xómn Danh sách/ khung mẫu: Là danh sách các cá thể của một quần thể, giúp hỗ trợ kỹ thuật cho quá trình chọn mẫun Cỡ mẫu: Là số lượng cá thể được lựa chọn từ một số lượng xác định/ không xác định cá thể của quần thể vào một tập hợp mẫu.n Sức mạnh mẫu: Là mức độ suy diễn kết quả thống kê trên mẫu thành kết quả của quần thể Phân loại các phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu Không ngẫu Ngẫu nhiên nhiênHệ thống Phân tầng Thuận tiện Ném bóng tuyết Ngẫu nhiên Theo cụm Chủ đích Chỉ tiêu đơn Chọn mẫu ngẫu nhiênn Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn n Đảm bảo mỗi cá thể của quần thể được lựa chọn với xác suất như nhau vào mẫu n Ghép cặp mỗi cá thể với một số ngẫu nhiên, các cá thể được lựa chọn theo sự ngẫu nhiên của con số. Cỡ mẫu Xác suất lựa chọn = Tổng số cá thể của quần thểChọn mẫu ngẫu nhiên đơn Khoảng cách giữa các cá thể là ngẫu nhiên, không có quy luật nàon Ưu điểm n Không cần nhiều thông tin về quần thể n Tính gía trị cao, xác định được sai số thống kê n Dễ dàng phân tích dữ liệun Hạn chế n Tốn kém n Yêu cầu danh sách cá thể trong quần thể n Không cần chuyên môn của nghiên cứu viên n Nguy cơ sai số ngẫu nhiênn Chọn mẫu hệ thống n Cá thể đầu tiên được lựa chọn ngẫu nhiên trong quần thể, các cá thể tiếp theo được lựa chọn theo một khoảng cách xác định so với cá thể trước đó. Khoảng cách xác định được gọi là khoảng cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuCHỌN MẪU VÀTÍNH TOÁN CỠ MẪUChọn mẫu?n Nếu tất cả các cả thể của một quần thể đều giống nhau, chúng ta có một quần thể thuần nhất (homogenous). Khi đó, đặc tính của mỗi cá thể cũng chính là của quần thể. Không có sự khác nhau/ giao động tính chất giữa các cá thể.Chọn mẫu?n Khi các cá thể trong một quần thể khác nhau, chúng ta có một quần thể hỗn tạp/ không thuần nhất (heterogeneous). Khi đó đặc tính của một cá thể bất kỳ không mang tính đại diện cho cả quần thể. Có sự khác nhau/ giao động giữa các cá thể.n Nếu muốn mô tả đặc tính quần thể, khi không thể quan sát được tất cả các cá thể, người ta phải chọn một số lượng cá thể ít hơn trong khả năng, đại diện “tốt” cho tất cả các cá thể của quần thể để quan sát.Chọn mẫu? Là cái Là cái màchúng ta Quần thể chúng tamuốn biết quan sát Chọn mẫu Mẫu Suy ra Sử dụng dữ liệu/ thông tin của một số ít tiếp cận được để nói về số đông mà không thể tiếp cận hếtChọn mẫu?n Mẫu của một quần thể phải suy ra được những thông tin hữu ích về quần thể đó. Do vậy, mẫu phải đảm bảo có được những biến thiên cơ bản giữa các cá thể như ở quần thể.n Một quần thể càng không đồng nhất… ¨ Thì xác suất một mẫu khó có thể mô tả quần càng lớn à Sẽ là một sai lầm nếu suy đặc tính của mẫu thành đặc tính của quần thể.n Và… ¨ Thì số lượng cá thể của mẫu phải càng lớn để có thể mô tả quần thể tốt à Một mẫu phải có số lượng cá thể đủ lớn để cho thể suy đặc tính của mẫu thành của quần thểChọn mẫu?n Chọn mẫu là một quy trình lựa chọn cá thể từ quần thể cho quan sát, để có thể coi kết quả quan sát mẫu thành kết quả quan sát quần thể, ở một mức độ chấp nhận mà xác định được. ¨ Mẫu là đại diện của một quần thể. Mức độ đại diện phải được xác định/ đo lường được.n Có hai cách chọn mẫu: ¨ Chọn mẫu không ngẫu nhiên ¨ Chọn mẫu ngẫu nhiênCác khái niệm cơ bảnn Toàn thể: Là tập hợp lý thuyết của tất cả các cá thể, không xác định không gian và thời giann Quần thể: Là tập hợp lý thuyết của tất cả cá thể theo một đặc tính, trong một khoảng không gian và thời gian xác định.n Mẫu/ quần thể quan sát được: Là tập hợp một số lượng cá thể, lựa chọn từ một quần thể trên một đặc tính mẫu quan tâm.n Đặc tính mẫu: Là cơ sở để xác định, lựa chọn cá thể của quần thể vào một mẫu, có số lượng cá thể ít hơn, ví dụ cá thể một quần thể người có thể là cá thể người, hộ gia đình, làng/ xómn Danh sách/ khung mẫu: Là danh sách các cá thể của một quần thể, giúp hỗ trợ kỹ thuật cho quá trình chọn mẫun Cỡ mẫu: Là số lượng cá thể được lựa chọn từ một số lượng xác định/ không xác định cá thể của quần thể vào một tập hợp mẫu.n Sức mạnh mẫu: Là mức độ suy diễn kết quả thống kê trên mẫu thành kết quả của quần thể Phân loại các phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu Không ngẫu Ngẫu nhiên nhiênHệ thống Phân tầng Thuận tiện Ném bóng tuyết Ngẫu nhiên Theo cụm Chủ đích Chỉ tiêu đơn Chọn mẫu ngẫu nhiênn Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn n Đảm bảo mỗi cá thể của quần thể được lựa chọn với xác suất như nhau vào mẫu n Ghép cặp mỗi cá thể với một số ngẫu nhiên, các cá thể được lựa chọn theo sự ngẫu nhiên của con số. Cỡ mẫu Xác suất lựa chọn = Tổng số cá thể của quần thểChọn mẫu ngẫu nhiên đơn Khoảng cách giữa các cá thể là ngẫu nhiên, không có quy luật nàon Ưu điểm n Không cần nhiều thông tin về quần thể n Tính gía trị cao, xác định được sai số thống kê n Dễ dàng phân tích dữ liệun Hạn chế n Tốn kém n Yêu cầu danh sách cá thể trong quần thể n Không cần chuyên môn của nghiên cứu viên n Nguy cơ sai số ngẫu nhiênn Chọn mẫu hệ thống n Cá thể đầu tiên được lựa chọn ngẫu nhiên trong quần thể, các cá thể tiếp theo được lựa chọn theo một khoảng cách xác định so với cá thể trước đó. Khoảng cách xác định được gọi là khoảng cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu Bài giảng Chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu Mẫu ngẫu nhiên đơn giản Tính toán cỡ mẫu Chọn mẫu từ quần thểTài liệu liên quan:
-
Tài liệu xác suất thống kê - chương V - Lý thuyết mẫu ngẫu nhiên
11 trang 142 0 0 -
Tổng hợp kiến thức cơ bản về Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Phần 2
166 trang 92 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
5 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nghiên cứu định lượng trong Kế toán-Kiểm toán: Phần 1 - TS. Trương Thị Thanh Phượng
41 trang 45 0 0 -
71 trang 34 0 0
-
Giáo trình Phương pháp chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu trong nghiên cứu khoa học sức khỏe
90 trang 29 0 0 -
78 trang 25 0 0
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC (ThS. Lê Minh Hữu)
35 trang 25 0 0 -
Bài giảng Nghiên cứu Marketing: Chương 5 - Nguyễn Thị Minh Hải
60 trang 24 0 0