Danh mục

Bài giảng Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện: Chương 1 - Tổng quan về thiết kế và thi công các công trình điện

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 247.98 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 "Tổng quan về thiết kế và thi công các công trình điện" thuộc bài giảng Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện trình bày quy chuẩn kỹ thuật điện, thiết kế điện hợp chuẩn, các bước thiết kế công trình điện, chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện: Chương 1 - Tổng quan về thiết kế và thi công các công trình điệnCHUẨN TRONG THIẾT KẾ& THI CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH ĐiỆN Hanoi, Oct. 2011 LOGO LOGO Nội dung1 Tổng quan về thiết kế & thi công các công trình điện2 Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện3 Thiết kế và thi công các công trình điện theo IEC LOGO Tài liệu tham khảo 1. Electrical Installation Guide (According to IEC International Standards); Schneider Electric S.A. - Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC (Nhóm tác giả ĐHBK Tp. HCM). 2. Electrical Installation Handbook – Vol. 1, 2; Published by ABB SACE, 3rd Edition, 2005. 3. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Kỹ Thuật Điện hạ áp, kiểm định, quy phạm trang thiết bị điện, 2011 (tập 1 đến tập 8); NXB Lao Động. 4. Tiêu chuẩn Kỹ Thuật Điện Việt Nam, phát, truyền tải - phân phối điện và các thiết bị điện; NXB Lao Động 2011 LOGO Chương ITổng quan về thiết kế và thi công các công trình điện1. Quy chuẩn KTĐ, thiết kế điện hợp chuẩn2. Các bước thiết kế công trình điện3. Chuẩn trong thiết kế và thi công các công trình điện ở Việt Nam. LOGO1. Quy chuẩn KTĐ1.1. Khái niệm:  Quy chuẩn kỹ thuật điện bao gồm các quy định về thiết kế, xây lắp, vận hành và kiểm tra các trang thiết bị sản xuất, truyền tải điện và phân phối điện năng.  Ngoài ra còn đề cập đến các vấn đề cần thiết liên quan đến hoạt động thiết kế, lắp đặt, kiểm tra trong quá trình lắp đặt, kiểm định hoàn thành và kiểm định định kỳ đối với các trang thiết bị.  Việc thiết kế và thi công các công trình điện trong thực tiễn phải tuân theo các tiêu chuẩn và quy trình nghiêm ngặt và được áp dụng theo tiêu chuẩn của từng quốc gia với các bộ tiêu chuẩn cụ thể cho từng phạm vi thiết kế. LOGO1. Quy chuẩn KTĐ1.2. Ưu điểm thiết kế điện hợp chuẩn  Đảm bảo mục tiêu vận hành ổn định, tin cậy.  Đảm bảo an toàn cho con người, thiết bị  Dễ dàng kiểm tra, bảo dưỡng, thay thế  Thuận tiện cho thao tác của người sử dụng.  Đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật, mỹ thuật phù hợp với yêu cầu.  Hợp chuẩn và khoa học trong cách ghép nối thiết bị.  Tránh gây nhiễu, ảnh hưởng đến các thiết bị khác trong quá trình vận hành.  Khả năng can thiệp, mở rộng hệ thống trong tương lai.  Sử dụng năng lượng hiệu quả, kinh tế. LOGO2. Các bước thiết kế công trình điện2.1. Yêu cầu:  Để hoàn thành một công trình điện cần trải qua các bước: • Thiết kế sơ bộ (thiết kế cơ sở) • Thiết kế chi tiết (thiết kế kỹ thuật thi công) • Lắp đặt, nghiệm thu. • Khai thác, sử dụng.2.2. Các bước cụ thể:  Để một thiết kế được tối ưu hóa phải đặt vấn đề tìm giải pháp cho một công trình càng sớm càng tốt. Trước hết, từ yêu cầu thiết kế, phải xác định các đặc điểm của trang bị điện bao gồm: LOGO2. Các bước thiết kế công trình điệnA, Lĩnh vực hoạt động  Các công trình công nghiệp: • Công nghiệp chế tạo • Công nghiệp thực phẩm • Công trình hậu cần, kho bãi …  Các công trình dân dụng: Tòa nhà văn phòng, khu thương mại, siêu thị, nhà chung cưB, Địa hình, địa điểmC, Vĩ độ mặt bằng  Vĩ độ thấp: Phải che giấu các thiết bị điện.  Vĩ độ trung bình: Che giấu một phần các thiết bị điện.  Vĩ độ cao: Không khắt khe, vị trí các thiết bị điện có thể bố trí sao cho an toàn, thuận tiện, tối ưu.D, Độ tin cậy cấp điện: Khả năng của hệ thống cấp điện đáp ứng được chức năng cấp điện với điều kiện xác định trong thời hạn xác định. LOGO2. Các bước thiết kế công trình điện  Độ tin cậy tối thiểu: Có thể xảy ra rủi ro mất điện do hạn chế địa lý (mạng riêng, cách xa trung tâm …), kỹ thuật (cáp treo, không có mạch vòng …), hay kinh tế.  Độ tin cậy chuẩn.  Độ tin cậy tăng cường: Những biện pháp đặc biệt để giảm xác suất mất điện (cáp ngầm, hệ thống mạch vòng …).E, Khả năng bảo dưỡng  Thấp: Hệ thống phải dừng chạy khi tiến hành bảo dưỡng  Chuẩn: Có thể thực hiện bảo dưỡng mà không ảnh hưởng đến vận hành nếu có chuẩn bị. Ví dụ dùng vài MBA dự phòng, tải ăn hai nguồn.  Khả năng bảo dưỡng cao: Cho phép thực hiện bảo dưỡng mọi lúc mọi nơi mà không ảnh hưởng đến vận hành. LOGO2. Các bướ ...

Tài liệu được xem nhiều: