Bài giảng Chương 1: Cơ cấu phẳng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Cơ cấu phẳngChương 1: Cơ cấu phẳng1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU1.1. BẬC TỰ DO CỦA KHÂU - CHI TIẾT MÁY (TIẾT MÁY) LÀ PHẦN TỬ CẤU TẠO HOÀN CHỈNH CỦA MÁY ĐƯỢC CHẾ TẠO RA KHÔNG KÈM THEO MỘT NGUYÊN CÔNG LẮP RÁP NÀO. - TRONG MÁY VÀ CƠ CẤU CÓ NHỮNG BỘ PHẬN CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI ĐỐI VỚI NHAU GỌI LÀ KHÂU. KHÂU CÓ THỂ GỒM MỘT HOẶC NHIỀU TIẾT MÁY GHÉP CỨNG VỚI NHAU TẠO THÀNH. - MÔ HÌNH KHÂU LÀ MÔ HÌNH VẬT RẮN TUYỆT ĐỐI. - KÍCH THƯỚC CỦA KHÂU KHÔNG CÓ GIỚI HẠN TRONG KHÔNG GIAN. XÉT HAI KHÂU A VÀ B ĐỂ RỜI NHAU TRONG KHÔNG GIAN. - CHỌN B LÀM HỆ QUY CHIẾU VÀ GẮN VÀO B MỘT HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ 0XYZ THÌ A CÓ 6 KHẢ NĂNG CHUYỂN ĐỘNG ĐỘC LẬP SO VỚI B (TX, TY, TZ, QX, QY, QZ). TA NÓI- Sơ đồ xác định bậc tự do khâu z Tz Qz Qx T x A x 0 Ty B Qy y- B có 6 bậc tự do tương đối so với A.- Hai khâu để rời trong mặt phẳng tồn tại 3 bậc tự do tương đối.1.2. Khớp động- Các khâu để rời trong không gian hoặc mặt phẳng sẽ có khả năng chuyển động hoàn toàn độc lập đối với nhau không thể tạo thành cơ cấu máy. Vì thế người ta phải giảm bớt số bậc tự do tương đối giữa chúng bằng cách cho chúng tiếp xúc với nhau theo một quy cách nhất định. Nối động giữa hai khâu là giữ cho hai khâu tiếp xúc với nhau theo một quy cách nào đó.PHÂN LOẠI KHỚP ĐỘNG A B B Khớp bản lề loại 5 Khớp A tịnh tiến loại 5 B B A A K A B Khớp cao loại 41.3. Chuỗi động và cơ cấu- Nhiều khâu nối động với nhau tạo thành một chuỗi động.- Chuỗi động phẳng và không gian.- Một chuỗi động có một khâu cố định còn các khâu khác chuyển động theo quy luật xác định gọi là cơ cấu. Thường cơ cấu là một chuỗi động kín.- Khâu cố định trong cơ cấu gọi là giá.1.4. Bậc tự do cơ cấu phẳng- Bậc tự do của cơ cấu là số thông số độc lập cần thiết để xác định hoàn toàn vị trí của cơ cấu. C- Ví dụ:- Cho trước lược đồ cơ cấu, số khâu, B khớp, loại khớp. 1 Tính số bậc tự do của cơ cấu W. A D W = Wo - R Wo là tổng số bậc tự do của các khâu để rời so với giá. R là tổng số ràng buộc gây ra bởi các khớp động có trong cơ cấu. Wo = 3n n là tổng số khâu động R = 2p5 + P4P5 và P4 là tổng số khớp loại 5 và 4 có trong cơ cấu W = 3n – (2P5 + P4) Ví dụ:- Tính số bậc tự do của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng trên hình. n = ?; P5 = ? P4 = ?1.5. Xếp loại cơ cấu- Một cơ cấu gồm một hay nhiều khâu dẫn, nối với giá và với một số nhóm tĩnh định (nhóm có bậc tự do bằng 0)- Xét cơ cấu toàn khớp thấp Nhóm tĩnh định- Có số khâu khâu khớp thoả mãn: 3n – 2P5 = 0- Nhóm tối giản- Khi cố định các khớp chờ của nhóm 1 dàn tĩnh định Xếp loại nhóm- Tập hợp các nhóm không chứa một chuỗi động kín nào- Nhóm loại 2 (2 khâu 3 khớp) ABC- Nhóm loại 3 (nhóm có khâu cơ sở – khâu có 3 thành phần khớp động) Xếp loại cơ cấu- Cơ cấu không chứa một nhóm tĩnh định nào là cơ cấu loại 1.- Cơ cấu có chứa từ một nhóm tĩnh định trở lên, loại cơ cấu là loại của nhóm tĩnh định cao nhất có trong cơ cấu.- Nhóm Atxua loại 2 và loại 3 B A C- Ví dụ xếp loại cơ cấu phẳng A 1 2 D O B Nhóm loại 2: 5 (4-5), (2-3) 3 4 Khâu dẫn 1 C2. CƠ CẤU BỐN KHÂU PHẲNG2.1. KHÁI NIỆM- CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP CÓ 4 KHÂU GỌI LÀ CƠ CẤU 4 KHÂU PHẲNG. NẾU CÁC KHỚP ĐỀU LÀ KHỚP BẢN LỀ LOẠI 5 THÌ CƠ CẤU GỌI LÀ CƠ CẤU 4 KHÂU BẢN LỀ PHẲNG.- TRONG CƠ CẤU 4 KHÂU BẢN LỀ PHẲNG: KHÂU ĐỐI DIỆN VỚI GIÁ GỌI LÀ THANH TRUYỀN, HAI KHÂU NỐI GIÁ CÒN LẠI NẾU QUAY ĐƯỢC TOÀN VÒNG GỌI LÀ TAY QUAY, NẾU KHÔNG GỌI LÀ THANH LẮC.- TỶ SỐ TRUYỀN GIỮA HAI KHÂU ĐỘNG TRONG CƠ CẤU J VÀ K LÀ: IJK= J/K.- TỶ SỐ TRUYỀN CỦA CƠ CẤU LÀ TỶ SỐ TRUYỀN GIỮA KHÂU DẪN VÀ KHÂU BỊ DẪN NỐI GIÁ CỦA CƠ CẤU ĐÓ (DẤU).2.2. QUAN HỆ ĐỘNG HỌC GIỮA CÁC KHÂU TRONG CƠ CẤU2.2.1. PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU PHẲNG SỬ DỤNG PP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ cấu phẳng Chương 1 Cơ cấu phẳng Bài giảng Cơ cấu phẳng Chi tiết máy Cơ cấu bốn khâu phẳng Cơ cấu bánh răngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 254 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm chi tiết máy - TS. Vũ Lê Huy
30 trang 220 1 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 161 0 0 -
25 trang 145 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 143 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hộp giảm tốc - Phạm Công Định
17 trang 108 0 0 -
7 trang 77 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 6: Danh mục kỹ thuật
21 trang 72 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
45 trang 69 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
51 trang 68 0 0 -
Đồ án: Thiết kế dẫn động băng tải
49 trang 58 1 0 -
Giáo trình Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Tổng cục giáo dục nghề nghiệp
85 trang 54 0 0 -
Đồ án Chi tiết máy: Tính toán và thiết kế hệ truyền động máy mài tròn
35 trang 54 0 0 -
Giáo trình Lò hơi và thiết bị đốt: Phần 1
58 trang 51 0 0 -
Đồ án cơ sở thiết kế máy: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
58 trang 49 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - ĐH Giao thông Vận Tải
28 trang 44 0 0 -
Công nghệ chế tạo máy II - Bài 1
6 trang 43 0 0 -
Hướng dẫn đồ án chi tiết máy 2013
14 trang 42 0 0 -
52 trang 40 0 0