Bài giảng Chương 1: Môi trường và sinh thái
Số trang: 61
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.89 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo bài giảng Chương 1: Môi trường và sinh thái sau đây để nắm bắt được những kiến thức về khái niệm môi trường; Luật BVMT 2005; thành phần môi trường; sự tiến hóa của môi trường; cấu trúc khí quyển; chu trình sinh địa hóa và một số kiến thức khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Môi trường và sinh thái CHƯƠNG 1 MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI02:33:50PM 1 Môitrường• Môitrườnglàtậphợp(aggregate)cácvật thể(things),hoàncảnh(conditions)vàảnh hưởng(influences)baoquanhmộtđối tượngnàođó”(TheRandomHouseCollege DictionaryUSA)02:33:50PM 2 Môitrường theoquanđiểmsinhhọc• Môitrườnglàtậphợpcácyếutốvậtlý,hóahọc, sinhhọc,kinhtếxãhộibaoquanhvàtácđộngtới đờisốngvàsựpháttriểncủamộtcáthểhoặcmột cộngđồngngười(UNEPChươngtrìnhmôitrường củaLiênhiệpquốc,1980)• Môitrườnglàhoàncảnhvậtlý,hóahọc,sinhhọc baoquanhcácsinhvật(Encyclopediaof EnvironmentalScience.USA,1992).02:33:50PM 3 Luật BVMT 2005 Yếu tố Vật chất tự nhiên nhân tạo Đất, nước, đồng ruộng, không khí, SV công viên… Đời sống, Sản xuất …02:33:50 PM 4Thành phần môi trường Yếu tố vật chất tạo thành môi trường02:33:50 PM 5Môi trường tự nhiên: Thành phần: TV, ĐV, chim, cá, các nguyên tố, đất, nước, không khí …02:33:51 PM 6Môi trường nhân tạo: Công nghệ là nhân tạo, tòa nhà, máy bay, đường phố chỉ là một số ví dụ về công nghệ do con người tạo ra02:33:51 PM 7Môi trường nhân tạo: Người ở xung quanh chúng ta là môi trường xã hội02:33:51 PM 8Môi trường nhân tạo: Tín ngưỡng, truyền thống và sinh hoạt của một nhóm người thuộc lĩnh vực của môi trường văn hóa.02:33:51 PM 9Tài nguyên thiên nhiên Vật chất hữu ích / tự nhiên nhu cầu kinh tế xã hội. Là một thành phần của khoa học môi trường: rừng, đất, nước, các loại động thực vật, các chất khoáng, các nhiên liệu hóa thạch02:33:51 PM 10Sự tiến hóa của môi trường Trước khi có sự sống: Môi trường gồm đất, nước, khí (H2, He), bức xạ mặt trời H2, He biến mất (cách đây 4,5-5 tỉ năm) xuất hiện các khí trên hành tinh: hơi nước (85%), CO2 (10-15%), N2 và SO2 (1-3%). Các khí này giống thành phần khí do núi lửa phun. Chưa có oxy. Lượng N2 rất thấp.02:33:51 PM 11Sự sống xuất hiện Môi trường nước Sinh vật sơ khởi có khả năng quang hợp (tảo lam cách đây 2,5 tỉ năm) O2 tăng Ozone (O3) Lớp ozone được hình thành ở tầng bình lưu sự sống từ dưới nước tiến hóa dần lên cạn đa dạng và phong phú (chọn lọc tự nhiên). Trái đất hình thành các quyển: KQ, TQ, ĐQ SQ02:33:51 PM 12Xuất hiện con người (cách đây5-2 triệu năm) Môi trường sinh thái địa cầu càng phong phú vượt bậc (nhờ chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo). Loài người - tiến hoá cao cấp nhất Phụ thuộc vào môi trường tự nhiên Có khả năng cải tạo môi trường tự nhiên, phục vụ cuộc sống của mình Thành phần môi trường: vô sinh, hữu sinh, con người và hoạt động sống của họ. Xuất hiện nhiều dạng môi trường: MT nhân văn, MT đô thị, MT nông thôn, MT ven biển ... đều đặt con người ở vị trí trung tâm.02:33:51 PM 13Thành phần của môi trường Vô sinh; Hữu sinh và con người Vô sinh Không khí, nước và đất; nhiệt độ, nguồn thức ăn, không gian, ánh sáng, các chất vô cơ, hữu cơ.v.v… Các tòa nhà, cấu trúc, đường, nhà máy, xí nghiệp; Hữu sinh, môi trường của sinh vật – nơi có sự sống tồn tại SV (cá thể), quần thể, quần xã, các HST Mối liên hệ giữa các sinh vật Tự nhiên, nhân tạo02:33:51 PM 14Tuần 2, chuẩn bị1. Khí quyển2. Thủy quyển Có bao nhiêu quyển?3. Địa quyển4. Sinh quyển5. Tuần hoàn nước Vai trò Quá trình chính6. Tuần hoàn cacbon và oxy Tác động của con người7. Tuần hoàn nitơ Hậu quả Sự nóng dần lên của trái đất (bài đọc thêm- phần phụ lục)02:33:51 PM 15Tuần 3: 30/9 Chu trình sinh địa hóa học Nước: nhóm 1 Nitơ: nhóm 2 Cacbon và oxy: nhóm 3 Khái niệm Nồng độ lớn (liều lượng dùng) Mức độ thường xuyên Tồn dư / Dư lượng cao02:33:51 PM 16 KHÍ QUYỂN Lớp khí mỏng bao Thời ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Môi trường và sinh thái CHƯƠNG 1 MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI02:33:50PM 1 Môitrường• Môitrườnglàtậphợp(aggregate)cácvật thể(things),hoàncảnh(conditions)vàảnh hưởng(influences)baoquanhmộtđối tượngnàođó”(TheRandomHouseCollege DictionaryUSA)02:33:50PM 2 Môitrường theoquanđiểmsinhhọc• Môitrườnglàtậphợpcácyếutốvậtlý,hóahọc, sinhhọc,kinhtếxãhộibaoquanhvàtácđộngtới đờisốngvàsựpháttriểncủamộtcáthểhoặcmột cộngđồngngười(UNEPChươngtrìnhmôitrường củaLiênhiệpquốc,1980)• Môitrườnglàhoàncảnhvậtlý,hóahọc,sinhhọc baoquanhcácsinhvật(Encyclopediaof EnvironmentalScience.USA,1992).02:33:50PM 3 Luật BVMT 2005 Yếu tố Vật chất tự nhiên nhân tạo Đất, nước, đồng ruộng, không khí, SV công viên… Đời sống, Sản xuất …02:33:50 PM 4Thành phần môi trường Yếu tố vật chất tạo thành môi trường02:33:50 PM 5Môi trường tự nhiên: Thành phần: TV, ĐV, chim, cá, các nguyên tố, đất, nước, không khí …02:33:51 PM 6Môi trường nhân tạo: Công nghệ là nhân tạo, tòa nhà, máy bay, đường phố chỉ là một số ví dụ về công nghệ do con người tạo ra02:33:51 PM 7Môi trường nhân tạo: Người ở xung quanh chúng ta là môi trường xã hội02:33:51 PM 8Môi trường nhân tạo: Tín ngưỡng, truyền thống và sinh hoạt của một nhóm người thuộc lĩnh vực của môi trường văn hóa.02:33:51 PM 9Tài nguyên thiên nhiên Vật chất hữu ích / tự nhiên nhu cầu kinh tế xã hội. Là một thành phần của khoa học môi trường: rừng, đất, nước, các loại động thực vật, các chất khoáng, các nhiên liệu hóa thạch02:33:51 PM 10Sự tiến hóa của môi trường Trước khi có sự sống: Môi trường gồm đất, nước, khí (H2, He), bức xạ mặt trời H2, He biến mất (cách đây 4,5-5 tỉ năm) xuất hiện các khí trên hành tinh: hơi nước (85%), CO2 (10-15%), N2 và SO2 (1-3%). Các khí này giống thành phần khí do núi lửa phun. Chưa có oxy. Lượng N2 rất thấp.02:33:51 PM 11Sự sống xuất hiện Môi trường nước Sinh vật sơ khởi có khả năng quang hợp (tảo lam cách đây 2,5 tỉ năm) O2 tăng Ozone (O3) Lớp ozone được hình thành ở tầng bình lưu sự sống từ dưới nước tiến hóa dần lên cạn đa dạng và phong phú (chọn lọc tự nhiên). Trái đất hình thành các quyển: KQ, TQ, ĐQ SQ02:33:51 PM 12Xuất hiện con người (cách đây5-2 triệu năm) Môi trường sinh thái địa cầu càng phong phú vượt bậc (nhờ chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo). Loài người - tiến hoá cao cấp nhất Phụ thuộc vào môi trường tự nhiên Có khả năng cải tạo môi trường tự nhiên, phục vụ cuộc sống của mình Thành phần môi trường: vô sinh, hữu sinh, con người và hoạt động sống của họ. Xuất hiện nhiều dạng môi trường: MT nhân văn, MT đô thị, MT nông thôn, MT ven biển ... đều đặt con người ở vị trí trung tâm.02:33:51 PM 13Thành phần của môi trường Vô sinh; Hữu sinh và con người Vô sinh Không khí, nước và đất; nhiệt độ, nguồn thức ăn, không gian, ánh sáng, các chất vô cơ, hữu cơ.v.v… Các tòa nhà, cấu trúc, đường, nhà máy, xí nghiệp; Hữu sinh, môi trường của sinh vật – nơi có sự sống tồn tại SV (cá thể), quần thể, quần xã, các HST Mối liên hệ giữa các sinh vật Tự nhiên, nhân tạo02:33:51 PM 14Tuần 2, chuẩn bị1. Khí quyển2. Thủy quyển Có bao nhiêu quyển?3. Địa quyển4. Sinh quyển5. Tuần hoàn nước Vai trò Quá trình chính6. Tuần hoàn cacbon và oxy Tác động của con người7. Tuần hoàn nitơ Hậu quả Sự nóng dần lên của trái đất (bài đọc thêm- phần phụ lục)02:33:51 PM 15Tuần 3: 30/9 Chu trình sinh địa hóa học Nước: nhóm 1 Nitơ: nhóm 2 Cacbon và oxy: nhóm 3 Khái niệm Nồng độ lớn (liều lượng dùng) Mức độ thường xuyên Tồn dư / Dư lượng cao02:33:51 PM 16 KHÍ QUYỂN Lớp khí mỏng bao Thời ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Môi trường và sinh thái Luật BVMT 2005 Thành phần môi trường Sự tiến hóa của môi trường Cấu trúc khí quyển Chu trình sinh địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 60 0 0 -
Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương 2 (Khí quyển và thủy quyển): Phần 1
109 trang 39 0 0 -
Kinh tế môi trường (Field & Olewiler) - Chương 2: Liên kết giữa kinh tế và môi trường: sự phân loại
16 trang 25 0 0 -
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 3
51 trang 22 0 0 -
Chất lượng môi trường quan trắc: Phần 1
89 trang 20 0 0 -
29 trang 20 0 0
-
Chương 4. Tuần hoàn nước trong khí quyển
27 trang 20 0 0 -
Bài giảng Phần 2: Mối quan hệ giữa con người và môi trường
26 trang 19 0 0 -
Chương 3: Chế độ nhiệt của đất và không khí
21 trang 18 0 0 -
Giáo trình Vật lí khí quyển: Phần 1 – PGS.TS. Nguyễn Văn Thắng
97 trang 18 0 0