Bài giảng Chương 2: Giáo dục và sự phát triển nhân cách
Số trang: 17
Loại file: pptx
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về sự phát triển nhân cách, nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại, những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách, vai trò chủ đạo của giáo dục trong sự phát triển nhân cách là những nội dung chính trong bài giảng chương 2 "Giáo dục và sự phát triển nhân cách". Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Giáo dục và sự phát triển nhân cáchKÍNHCHÀOTHẦYVÀCÁCBẠN CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCHNội dung bài học:1. Khái niệm về sự phát triển nhân cách2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại3. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách4. Vai trò chủ đạo của giáo dục trong sự phát triển nhân cách I. Khái niệm về sự phát triển nhân cách1. Nhân cách•. Là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân,qui định bản sắc và giá trị xã hội của con người.2. Sự phát triển nhân cáchv. Phát triển:Ø. Là quá trình biến đổi của sự vật, hiện tượng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.Ø. Là quá trình tích lũy dần về lượng, dẫn đến sự thay đổi về chất.v Sự phát triển nhân cách: Là sự phát triển cả về mặt thể chất,tâm lí và xã hội của mỗi cá nhân. Trongđó:Ø Phát triển về thể chất: biểu hiện ở sự tăng trưởng và thay đổi về chất của cơ thể như chiều cao, cân năng, cơ bắp và sự hoàn thiện các giác quan…Ø Phát triển về mặt tâm lý: quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, ý chí…ở sự hình thành các thuộc tính II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện1. Con người Việt Nam truyền thống: đại Truyền thống: là cái ổn định, trường tồn, lưu truyềntừ thế hệ này sang thế hệ khác. Biểu hiện qua cácđiểm sau:a. Lòng yêu nước:v. Nguồn gốc:Ø. Lòng yêu thương gia đình, quê hương, làng bản, rồi dần mợ rộng ra cả nước.Ø. Những anh hùng tiêu biểu: Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Hai Bà Trưng,…v. Thể hiện:Ø. Thực hiện nhiệm vụ do chính quyền trung ương II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiệnb. Tinh thần đoàn kết:đạiv. Nguồn gốc: dân tộc Việt Nam đều cho mình là con rồng cháu tiên do một mẹ sinh ra.v. Thể hiện:Ø. Đoàn kết chồng thiên taiØ. Việt Nam có nhiều tôn giáo, dân tộc nhưng trong lịch sử II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiệnd. Hiếu học: đạiv. Nguồn gốc: ảnh hưởng từ Nho giáov. Thể hiện: gia đình Việt Nam coi trọng sự học Trong hiện tại, hiếu học là mộtdi sản quý báu của dân tộcgiúp ta hội nhập thành công.e. Các truyền thống khác: II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện Con người Việt Nam hiện đại2. đại:a. Về lòng yêu nước:•. Trước: thể hiện qua tinh thần anh dũng chống ngoại xâm•. Nay: được thể hiện trước hết ở việc nổ lực thực hiện lí tưởng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” được cụ thể hóa II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiệnb. Về tinh thần hiếu học: đạiv. Lớp trẻ vẫn kế thừa truyền thống hiếu học của cha anh, nhạy bén, nhanh chóng điều chỉnh định hường giá trị của mình cho phù hợp với điều kiện đổi mới: chấp nhận cạnh tranh, rủi ro, mạo hiểm, chấp nhận những điều kiện hòa nhập, đổi mới.v. Tuy nhiên cần khắc phục những tình trạng sau: III. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách1. Vai trò của di truyền đối với sự phát triển nhân cáchv. Khái niệmØ. Di truyền là sự tái tạo ở trẻ những thuộc tính sinh học nhất định, giống với cha mẹ; là sự truyền lại từ cha mẹ đến con những phẩm chất và đặc điểm nhất định đã được ghi lại trong cấu trúc gen.Ø. Bẩm sinh là những thuộc tính sinh học khi sinh ra đã có.Ø. Di truyền là tiền đề vật chất của sự phát triển nhân cách con người, những khả năng của trẻ có hiện thực hay không còn phụ thuộc vào những điều kiện sống và giáo dục của người đó.Ø. Nhà giáo dục cần phải khai thác những tư chất và những III. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách2. Vai trò của môi trường đối với sự hình thành nhân cáchv. Khái niệm:Ø. Môi trường là hệ thống phức tạp những hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội. Bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.Ø. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách có sự tác động qua lại giữa hoànIV. Vai trò chủ đạo của giáo dục trong sự phát triển nhân1. Những tác động của cáchgiáo duc đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.Ø. Giáo dục là sự tác động của những nhân cách này đến những nhân cách khác: tác động của người giáo dục đến người được giáo dục.Ø. Tác động của giáo dục đến những nhân cách có những đặc trưng:ü. Nó mang tính mục đích, tính chủ thể vàIV. Vai trò chủ đạo của giáo dục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Giáo dục và sự phát triển nhân cáchKÍNHCHÀOTHẦYVÀCÁCBẠN CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCHNội dung bài học:1. Khái niệm về sự phát triển nhân cách2. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện đại3. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách4. Vai trò chủ đạo của giáo dục trong sự phát triển nhân cách I. Khái niệm về sự phát triển nhân cách1. Nhân cách•. Là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân,qui định bản sắc và giá trị xã hội của con người.2. Sự phát triển nhân cáchv. Phát triển:Ø. Là quá trình biến đổi của sự vật, hiện tượng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.Ø. Là quá trình tích lũy dần về lượng, dẫn đến sự thay đổi về chất.v Sự phát triển nhân cách: Là sự phát triển cả về mặt thể chất,tâm lí và xã hội của mỗi cá nhân. Trongđó:Ø Phát triển về thể chất: biểu hiện ở sự tăng trưởng và thay đổi về chất của cơ thể như chiều cao, cân năng, cơ bắp và sự hoàn thiện các giác quan…Ø Phát triển về mặt tâm lý: quá trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, ý chí…ở sự hình thành các thuộc tính II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện1. Con người Việt Nam truyền thống: đại Truyền thống: là cái ổn định, trường tồn, lưu truyềntừ thế hệ này sang thế hệ khác. Biểu hiện qua cácđiểm sau:a. Lòng yêu nước:v. Nguồn gốc:Ø. Lòng yêu thương gia đình, quê hương, làng bản, rồi dần mợ rộng ra cả nước.Ø. Những anh hùng tiêu biểu: Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Hai Bà Trưng,…v. Thể hiện:Ø. Thực hiện nhiệm vụ do chính quyền trung ương II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiệnb. Tinh thần đoàn kết:đạiv. Nguồn gốc: dân tộc Việt Nam đều cho mình là con rồng cháu tiên do một mẹ sinh ra.v. Thể hiện:Ø. Đoàn kết chồng thiên taiØ. Việt Nam có nhiều tôn giáo, dân tộc nhưng trong lịch sử II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiệnd. Hiếu học: đạiv. Nguồn gốc: ảnh hưởng từ Nho giáov. Thể hiện: gia đình Việt Nam coi trọng sự học Trong hiện tại, hiếu học là mộtdi sản quý báu của dân tộcgiúp ta hội nhập thành công.e. Các truyền thống khác: II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiện Con người Việt Nam hiện đại2. đại:a. Về lòng yêu nước:•. Trước: thể hiện qua tinh thần anh dũng chống ngoại xâm•. Nay: được thể hiện trước hết ở việc nổ lực thực hiện lí tưởng “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” được cụ thể hóa II. Nhân cách con người Việt Nam truyền thống và hiệnb. Về tinh thần hiếu học: đạiv. Lớp trẻ vẫn kế thừa truyền thống hiếu học của cha anh, nhạy bén, nhanh chóng điều chỉnh định hường giá trị của mình cho phù hợp với điều kiện đổi mới: chấp nhận cạnh tranh, rủi ro, mạo hiểm, chấp nhận những điều kiện hòa nhập, đổi mới.v. Tuy nhiên cần khắc phục những tình trạng sau: III. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách1. Vai trò của di truyền đối với sự phát triển nhân cáchv. Khái niệmØ. Di truyền là sự tái tạo ở trẻ những thuộc tính sinh học nhất định, giống với cha mẹ; là sự truyền lại từ cha mẹ đến con những phẩm chất và đặc điểm nhất định đã được ghi lại trong cấu trúc gen.Ø. Bẩm sinh là những thuộc tính sinh học khi sinh ra đã có.Ø. Di truyền là tiền đề vật chất của sự phát triển nhân cách con người, những khả năng của trẻ có hiện thực hay không còn phụ thuộc vào những điều kiện sống và giáo dục của người đó.Ø. Nhà giáo dục cần phải khai thác những tư chất và những III. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách2. Vai trò của môi trường đối với sự hình thành nhân cáchv. Khái niệm:Ø. Môi trường là hệ thống phức tạp những hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên và xã hội. Bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.Ø. Trong sự hình thành và phát triển nhân cách có sự tác động qua lại giữa hoànIV. Vai trò chủ đạo của giáo dục trong sự phát triển nhân1. Những tác động của cáchgiáo duc đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.Ø. Giáo dục là sự tác động của những nhân cách này đến những nhân cách khác: tác động của người giáo dục đến người được giáo dục.Ø. Tác động của giáo dục đến những nhân cách có những đặc trưng:ü. Nó mang tính mục đích, tính chủ thể vàIV. Vai trò chủ đạo của giáo dục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giáo dục Sự phát triển nhân cách Phát triển nhân cách Khái niệm sự phát triển nhân cách Nhân cách con người Việt Nam Vai trò giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Biểu hiện khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học
11 trang 66 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học đại cương: Phần 2
70 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học đại cương - ThS. Ngô Thế Lâm
276 trang 33 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
TIỂU LUẬN: Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức- Và vai của giáo dục
18 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu tâm lí học: Phần 1 (Tài liệu đào tạo giáo viên)
156 trang 27 0 0 -
Bài tập Tâm lý học đại cương - TS. Nguyễn Hữu Hùng
143 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu hoạt động giao tiếp tới sự hình thành nhân cách (Tái bản lần thứ 2): Phần 2
126 trang 25 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học đại cương (In lần thứ sáu): Phần 2
149 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình: Giáo dục học đại cương
15 trang 24 0 0