Bài giảng Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là bài giảng Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt được những nội dung về khái niệm hệ phương trình tuyến tính; phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính; định lý Kronecker – Capelli.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính CHƯƠNG 2:HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1. Các khái niệm về hệ PTTT 2. Các phương pháp giải hệ PTTT 3. Định lý Kronecker – Capelli-------------------------------------------------- 1 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính1. Các khái niệm về hệ PTTT• Hệ gồm m phương trình và n ẩn xi (i = 1,...,n )dạng a x + a x + ... + a x = b 11 1 12 2 1n n 1 a21x1 + a22x2 + ... + a2n xn = b2 (*) ...................................... = ... am1x1 + am 2x2 + ... + amn xn = bm được gọi là một hệ phương trình tuyến tính. 2 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính• a11, a12 ,...,amn ∈ ℝ là các hệ số của hệ;• x1, x2 ,..., xn là các ẩn số của hệ;• b1, b2 ,...,bm ∈ ℝ là các hệ số tự do của hệ.Chú ý. Nếu b1 = b2 = ... = bm = 0 thì hệ phươngtrình đã cho được gọi là hệ thuần nhất. 3 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính• Bộ (α1, α2 ,..., αn ) được gọi là một nghiệm củahệ (*) nếu khi ta thay x1 = α1, x2 = α2 ,..., xn = αn vào hệ thì tất cả các phương trìnhtrong hệ đều thỏa mãn.• Giải một hệ phương trình tuyến tính là ta đi tìmtập hợp nghiệm của nó. 4 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính• Đặt a ... a1n x b 11 a12 1 1 a a ... a2n x2 b2 21 22 , X = , B = ,A = ... ... ... ... ... ... am1 am 2 ... amn xn bm thì hệ (*) được viết lại dưới dạng AX = B . 5 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính• Xét hệ phương trình tuyến tính (*). Khi đó, matrận a b1 11 a12 ... a1n a a ... a2n b2 A = (A B ) = 21 22 ... ... ... ... ... am1 am 2 ... amn bm được gọi là ma trận mở rộng của hệ. 6 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 1. Viết ma trận mở rộng của hệ phương trình x + 4y + 5z = − 1 ; 2x + 7y − 11z = 2; 3 x + 11 y − 6z = 1 . 7 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính2. Các phương pháp giải hệ PTTT2.1. Phương pháp GaussCho hệ phương trình AX = B . Để giải hệ, ta thựchiện các bước sau:• Bước 1. Đưa ma trận mở rộng A = A B về ( )dạng bậc thang.• Bước 2. Từ dạng bậc thang có được, ta viết lạithành hệ và giải ngược từ dòng dưới lên trên. 8 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhLưu ý. Khi thực hiện bước 1, nếu ta gặp một dòng có dạng (0 0 ... 0 a) với a ≠ 0 thì ta kết luận hệ vô nghiệm. Nếu ma trận bậc thang có được có hạng bằng số ẩn thì hệ có duy nhất nghiệm. Nếu ma trận bậc thang có được có hạng nhỏ hơn số ẩn thì hệ có vô số nghiệm. 9 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 2. Giải hệ phương trình tuyến tính 2x + y − z = 1; y + 3z = 3; 2x + y + z = − 1 . 10 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 3. Giải hệ phương trình tuyến tính 5x − 2x + 5x 3 − 3x 4 = 3; 1 2 4x1 + x2 + 3x 3 − 2x 4 = 5; 2x1 + 7 x 2 − x3 = −1. 11 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 4. Tìm nghiệm của hệ phương trình x + 4y + 5z = − 1 ; 2x + 7y − 11z = 2; 3x + 11y − 6z = 1 .A. x = 15, y = −4, z = 0 ; B. Vô số nghiệm; x = 15 − 79α x = 15 + 79α C. y = −4 − 21α D. y = −4 − 21α z = α ∈ ℝ. z = α ∈ ℝ. 12 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 5. Giải hệ phương trình x + 3x2 + 2x 3 = 0; 1 2x1 − x2 + 3x 3 = 0; 3x1 − 5x2 + 4x 3 = 0; x1 + 17x2 + 4x 3 = 0. 13 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 6. Định m để hệ sau có vô số nghiệm: x + 2y + (7 − m )z = 2; 2x + 4y − 5z = 1; 3x + 6y + mz = 3. A. m = ±1 B. m = 1 C. m = −7 D. m = 7 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính CHƯƠNG 2:HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 1. Các khái niệm về hệ PTTT 2. Các phương pháp giải hệ PTTT 3. Định lý Kronecker – Capelli-------------------------------------------------- 1 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính1. Các khái niệm về hệ PTTT• Hệ gồm m phương trình và n ẩn xi (i = 1,...,n )dạng a x + a x + ... + a x = b 11 1 12 2 1n n 1 a21x1 + a22x2 + ... + a2n xn = b2 (*) ...................................... = ... am1x1 + am 2x2 + ... + amn xn = bm được gọi là một hệ phương trình tuyến tính. 2 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính• a11, a12 ,...,amn ∈ ℝ là các hệ số của hệ;• x1, x2 ,..., xn là các ẩn số của hệ;• b1, b2 ,...,bm ∈ ℝ là các hệ số tự do của hệ.Chú ý. Nếu b1 = b2 = ... = bm = 0 thì hệ phươngtrình đã cho được gọi là hệ thuần nhất. 3 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính• Bộ (α1, α2 ,..., αn ) được gọi là một nghiệm củahệ (*) nếu khi ta thay x1 = α1, x2 = α2 ,..., xn = αn vào hệ thì tất cả các phương trìnhtrong hệ đều thỏa mãn.• Giải một hệ phương trình tuyến tính là ta đi tìmtập hợp nghiệm của nó. 4 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính• Đặt a ... a1n x b 11 a12 1 1 a a ... a2n x2 b2 21 22 , X = , B = ,A = ... ... ... ... ... ... am1 am 2 ... amn xn bm thì hệ (*) được viết lại dưới dạng AX = B . 5 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính• Xét hệ phương trình tuyến tính (*). Khi đó, matrận a b1 11 a12 ... a1n a a ... a2n b2 A = (A B ) = 21 22 ... ... ... ... ... am1 am 2 ... amn bm được gọi là ma trận mở rộng của hệ. 6 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 1. Viết ma trận mở rộng của hệ phương trình x + 4y + 5z = − 1 ; 2x + 7y − 11z = 2; 3 x + 11 y − 6z = 1 . 7 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tính2. Các phương pháp giải hệ PTTT2.1. Phương pháp GaussCho hệ phương trình AX = B . Để giải hệ, ta thựchiện các bước sau:• Bước 1. Đưa ma trận mở rộng A = A B về ( )dạng bậc thang.• Bước 2. Từ dạng bậc thang có được, ta viết lạithành hệ và giải ngược từ dòng dưới lên trên. 8 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhLưu ý. Khi thực hiện bước 1, nếu ta gặp một dòng có dạng (0 0 ... 0 a) với a ≠ 0 thì ta kết luận hệ vô nghiệm. Nếu ma trận bậc thang có được có hạng bằng số ẩn thì hệ có duy nhất nghiệm. Nếu ma trận bậc thang có được có hạng nhỏ hơn số ẩn thì hệ có vô số nghiệm. 9 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 2. Giải hệ phương trình tuyến tính 2x + y − z = 1; y + 3z = 3; 2x + y + z = − 1 . 10 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 3. Giải hệ phương trình tuyến tính 5x − 2x + 5x 3 − 3x 4 = 3; 1 2 4x1 + x2 + 3x 3 − 2x 4 = 5; 2x1 + 7 x 2 − x3 = −1. 11 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 4. Tìm nghiệm của hệ phương trình x + 4y + 5z = − 1 ; 2x + 7y − 11z = 2; 3x + 11y − 6z = 1 .A. x = 15, y = −4, z = 0 ; B. Vô số nghiệm; x = 15 − 79α x = 15 + 79α C. y = −4 − 21α D. y = −4 − 21α z = α ∈ ℝ. z = α ∈ ℝ. 12 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 5. Giải hệ phương trình x + 3x2 + 2x 3 = 0; 1 2x1 − x2 + 3x 3 = 0; 3x1 − 5x2 + 4x 3 = 0; x1 + 17x2 + 4x 3 = 0. 13 Chương 2. Hệ phương trình tuyến tínhVD 6. Định m để hệ sau có vô số nghiệm: x + 2y + (7 − m )z = 2; 2x + 4y − 5z = 1; 3x + 6y + mz = 3. A. m = ±1 B. m = 1 C. m = −7 D. m = 7 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ phương trình tuyến tính Bài giảng Hệ phương trình tuyến tính Khái niệm hệ phương trình tuyến tính Giải hệ phương trình tuyến tính Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính Định lý Kronecker – CapelliGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 225 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 (dành cho hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán)
146 trang 135 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Đại số tuyến tính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
37 trang 65 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Nguyễn Quốc Tiến
54 trang 56 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh
139 trang 55 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Toán cao cấp năm 2020-2021
8 trang 52 0 0 -
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Nguyễn Sinh Bảy
146 trang 51 0 0 -
Bài giảng Đại số A1: Chương 1 - Lê Văn Luyện
84 trang 49 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C2: Chương 2 - Nguyễn Anh Thi
39 trang 45 0 0