Bài giảng Chương 2: Khởi tạo dự án – Lê Thị Tú Kiên
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Chương 2: Khởi tạo dự án – Lê Thị Tú Kiên" giúp người học nắm được tầm quan trọng của các mối liên kết với hệ thống thông tin; tạo văn bản yêu cầu xây dựng hệ thống phần mềm; đánh giá tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và tổ chức; thực hiện tính phân tích khả thi; các dự án được lựa chọn trong các cơ quan tổ chức..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Khởi tạo dự án – Lê Thị Tú KiênChương 2: Khởi tạo dự ánGiới thiệu chương:Khởi tạo dự án là thời điểm khi mà một cơ quan hay tổ chức tạo và đánh giácác mục tiêu và mong muốn đầu tiên về việc xây dựng một một hệ thống phầnmềm mới. Bước đầu tiên của quy trình này là xác định xem dự án sẽ đem lạilợi ích gì cho doanh nghiệp, rồi tạo văn bản về yêu cầu xây dựng hệ thốngphần mềm (system request) để cung cấp các thông tin cơ bản về hệ thống cầnđược xây dựng. Tiếp theo, các nhà phân tích thực hiện phân tích tính khả thi đểxác định tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và tổ chức của hệ thống phần mềm.Nếu thích hợp, hệ thống được chọn và dự án xây dựng phần mềm được bắtđầu. 1Mục tiêu của chương 2 bao gồm:• Hiểu tầm quan trọng của các mối liên kết với hệ thống thông tin.• Có thể tạo văn bản yêu cầu xây dựng hệ thống phần mềm (system request).• Hiểu cách đánh giá tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và tổ chức.• Có thể thực hiện tính phân tích khả thi.• Hiểu cách các dự án được lựa chọn trong các cơ quan tổ chức. 2Nội dung chính của chương bao gồm:1. Xác định dự án2. Phân tích tính khả thi3. Lựa chọn dự án 34Nhu cầu xây dựng phần mềm (Business need)- Một dự án được xác định khi một người nào đó trong cơ quan tổ chức xác định nhu cầu xây dựng hệ thống phần mềm.- Nhu cầu xây dựng phần mềm có thể xuất phát từ một phòng ban hoặc từ phòng CNTT, từ ban chỉ đạo trong cơ quan tổ chức, hoặc từ các chuyên gia tư vấn bên ngoài. 5Một số ví dụ nhu cầu phát triển phần mềm: hỗ trợ một chiến dịch tiếp thị mới,tiếp cận với một loại khách hàng mới, cải tiến các giao tiếp với các nhà cungcấp, thị phần bị giảm, mức độ dịch vụ khách hàng kém, gia tăng cạnh tranh. 6Những lợi ích đem lại từ việc phát triển phần mềm mới (Business value)- Bao gồm cả các lợi ích hữu hình và lợi ích vô hình.- Lợi ích hữu hình (Tangible benefits) có thể được định lượng và đo lường dễ dàng. Ví dụ, giảm 2 phần trăm chi phí vận hành, tiết kiệm được 500000 đôla tiền dịch vụ.- Lợi ích vô hình (Intangible benefits) là sự tin tưởng rằng hệ thống cung cấp các lợi ích quan trọng nhưng không thể đo lường. Ví dụ, cải thiện dịch vụ khách hàng hoặc vị thế cạnh tranh tốt hơn. 7Bản yêu cầu xây dựng hệ thống- Khi người chủ trì dự án (project sponsor) nhận thấy nhu cầu phát triển một phần mềm và những lợi ích mà nó đem lại là quan trọng thì đó là lúc dự án chính thức được bắt đầu. Trong hầu hết các cơ quan tổ chức, dự án được bắt đầu từ bản yêu càu xây dựng hệ thống (system request).- Đề xuất xây dựng hệ thống là một văn bản trình bày lý do tại sao cần phải xây dựng một hệ thống và những lợi ích mà nó đem lại cho cơ quan tổ chức đó.Ghi chú:Người chủ trì dự án (Project sponsor) là người đầu tiên nhận ra nhu cầu cầnthiết phải xây dựng hệ thống và là người mong muốn hệ thống được xây dựngthành công nhất. Người chủ trì dự án sẽ tham gia vào suốt quá trình phát triểnhệ thống để đảm bảo rằng dự án luôn đi đúng hướng. Người chủ trì dự án cóthể là người thuộc vào một trong các phòng ban của cơ quan tổ chức nhưphòng tiếp thị, phòng kế toán hay phòng tài chính, nhưng cũng có thể là mộtngười thuộc lĩnh vực CNTT. 8Bản yêu cầu xây dựng hệ thống thường bao gồm các phần:- Project name: tên dự án.- Project sponsor: Tên của người chủ trì dự án.- Business need: Lý do xây dựng hệ thống.- Business Requirements (Functionality): Mô tả các chức năng chính của hệ thống.- Business Value: Những lợi ích mà hệ thống sẽ đem lại.- Special issues or constraints: Một số điều chú ý đặc biệt như dự án có thể cần phải được hoàn thành trước một thời hạn cụ thể hay những điều đội dự án cần chú ý vì chúng ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống. 92. Phân tích khả thi- Khi nhu cầu xây dựng hệ thống và các chức năng về nghiệp vụ đã được xác định, phân tích khả thi được thực hiện để giúp cơ quan tổ chức xác định xem có nên tiến hành dự án hay không.- Phân tích khả thi cũng giúp cơ quan tổ chức đó xác định các rủi ro liên quan đến dự án cần phải được giải quyết nếu dự án được phê duyệt. 10Mỗi cơ quan tổ chức có quy trình phân tích tính khả thi khác nhau nhưngthường bao gồm ba kỹ thuật:- Phân tích tính khả thi về kỹ thuật- Phân tích tính khả thi về kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Khởi tạo dự án – Lê Thị Tú KiênChương 2: Khởi tạo dự ánGiới thiệu chương:Khởi tạo dự án là thời điểm khi mà một cơ quan hay tổ chức tạo và đánh giácác mục tiêu và mong muốn đầu tiên về việc xây dựng một một hệ thống phầnmềm mới. Bước đầu tiên của quy trình này là xác định xem dự án sẽ đem lạilợi ích gì cho doanh nghiệp, rồi tạo văn bản về yêu cầu xây dựng hệ thốngphần mềm (system request) để cung cấp các thông tin cơ bản về hệ thống cầnđược xây dựng. Tiếp theo, các nhà phân tích thực hiện phân tích tính khả thi đểxác định tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và tổ chức của hệ thống phần mềm.Nếu thích hợp, hệ thống được chọn và dự án xây dựng phần mềm được bắtđầu. 1Mục tiêu của chương 2 bao gồm:• Hiểu tầm quan trọng của các mối liên kết với hệ thống thông tin.• Có thể tạo văn bản yêu cầu xây dựng hệ thống phần mềm (system request).• Hiểu cách đánh giá tính khả thi về kỹ thuật, kinh tế và tổ chức.• Có thể thực hiện tính phân tích khả thi.• Hiểu cách các dự án được lựa chọn trong các cơ quan tổ chức. 2Nội dung chính của chương bao gồm:1. Xác định dự án2. Phân tích tính khả thi3. Lựa chọn dự án 34Nhu cầu xây dựng phần mềm (Business need)- Một dự án được xác định khi một người nào đó trong cơ quan tổ chức xác định nhu cầu xây dựng hệ thống phần mềm.- Nhu cầu xây dựng phần mềm có thể xuất phát từ một phòng ban hoặc từ phòng CNTT, từ ban chỉ đạo trong cơ quan tổ chức, hoặc từ các chuyên gia tư vấn bên ngoài. 5Một số ví dụ nhu cầu phát triển phần mềm: hỗ trợ một chiến dịch tiếp thị mới,tiếp cận với một loại khách hàng mới, cải tiến các giao tiếp với các nhà cungcấp, thị phần bị giảm, mức độ dịch vụ khách hàng kém, gia tăng cạnh tranh. 6Những lợi ích đem lại từ việc phát triển phần mềm mới (Business value)- Bao gồm cả các lợi ích hữu hình và lợi ích vô hình.- Lợi ích hữu hình (Tangible benefits) có thể được định lượng và đo lường dễ dàng. Ví dụ, giảm 2 phần trăm chi phí vận hành, tiết kiệm được 500000 đôla tiền dịch vụ.- Lợi ích vô hình (Intangible benefits) là sự tin tưởng rằng hệ thống cung cấp các lợi ích quan trọng nhưng không thể đo lường. Ví dụ, cải thiện dịch vụ khách hàng hoặc vị thế cạnh tranh tốt hơn. 7Bản yêu cầu xây dựng hệ thống- Khi người chủ trì dự án (project sponsor) nhận thấy nhu cầu phát triển một phần mềm và những lợi ích mà nó đem lại là quan trọng thì đó là lúc dự án chính thức được bắt đầu. Trong hầu hết các cơ quan tổ chức, dự án được bắt đầu từ bản yêu càu xây dựng hệ thống (system request).- Đề xuất xây dựng hệ thống là một văn bản trình bày lý do tại sao cần phải xây dựng một hệ thống và những lợi ích mà nó đem lại cho cơ quan tổ chức đó.Ghi chú:Người chủ trì dự án (Project sponsor) là người đầu tiên nhận ra nhu cầu cầnthiết phải xây dựng hệ thống và là người mong muốn hệ thống được xây dựngthành công nhất. Người chủ trì dự án sẽ tham gia vào suốt quá trình phát triểnhệ thống để đảm bảo rằng dự án luôn đi đúng hướng. Người chủ trì dự án cóthể là người thuộc vào một trong các phòng ban của cơ quan tổ chức nhưphòng tiếp thị, phòng kế toán hay phòng tài chính, nhưng cũng có thể là mộtngười thuộc lĩnh vực CNTT. 8Bản yêu cầu xây dựng hệ thống thường bao gồm các phần:- Project name: tên dự án.- Project sponsor: Tên của người chủ trì dự án.- Business need: Lý do xây dựng hệ thống.- Business Requirements (Functionality): Mô tả các chức năng chính của hệ thống.- Business Value: Những lợi ích mà hệ thống sẽ đem lại.- Special issues or constraints: Một số điều chú ý đặc biệt như dự án có thể cần phải được hoàn thành trước một thời hạn cụ thể hay những điều đội dự án cần chú ý vì chúng ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống. 92. Phân tích khả thi- Khi nhu cầu xây dựng hệ thống và các chức năng về nghiệp vụ đã được xác định, phân tích khả thi được thực hiện để giúp cơ quan tổ chức xác định xem có nên tiến hành dự án hay không.- Phân tích khả thi cũng giúp cơ quan tổ chức đó xác định các rủi ro liên quan đến dự án cần phải được giải quyết nếu dự án được phê duyệt. 10Mỗi cơ quan tổ chức có quy trình phân tích tính khả thi khác nhau nhưngthường bao gồm ba kỹ thuật:- Phân tích tính khả thi về kỹ thuật- Phân tích tính khả thi về kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khởi tạo dự án Bài giảng Khởi tạo dự án Xây dựng hệ thống phần mềm Hệ thống thông tin Đánh giá tính khả thi về kỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 321 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 250 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 233 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 217 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 215 0 0 -
62 trang 208 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 187 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 166 0 0 -
65 trang 162 0 0