Bài giảng Chương 2: Mô hình hóa hệ thống thông tin theo hướng đối tượng
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Chương 2: Mô hình hóa hệ thống thông tin theo hướng đối tượng" được biên soạn giới thiệu về UML, các biểu đồ trong UML, giới thiệu các phần mềm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Mô hình hóa hệ thống thông tin theo hướng đối tượngVũ Chí Cường, 2017 Giới thiệu về UML Các biểu đồ trong UML Giới thiệu các phần mềm Lịch sử phát triển Ngôn ngữ UML Các khái niệm cơ bản trong UML Giai đoạn (1960s – 1970s) Cobol, Fortran, C Structed analysis and design technique Giai đoạn (1980s – đầu 1990s) Smalltalk, Ada, C#, Visual Basic Early generation – OO methods Giai đoạn (cuối 1990) Ngôn ngữ lập trình Java UML (Unified Modelling Language) (tháng 11/1997) Unified Process UML là ngôn ngữ mô hình hóa tổng quát được xây dựng để đặc tả, phát triển và viết tài liệu cho các khía cạnh (view- hướng nhìn) trong phát triển phần mềm hướng đối tượng. UML giúp người phát triển hiểu rõ và ra quyết định liên quan đến phần mềm cần xây dựng. UML bao gồm tập các khái niệm, ký hiệu, các biểu đồ và hướng dẫn. UML hỗ trợ xây dựng hệ thống hướng đối tượng dựa trên việc nắm bắt khía cạnh cấu trúc tĩnh và các hành vi động của hệ thống. Các cấu trúc tĩnh định nghĩa các kiểu đối tượng quan trọng của hệ thống, nhằm cài đặt và chỉ ra mối quan hệ giữa các đối tượng. Các hành vi động (dynamic behavior) định nghĩa các hoạt động của các đối tượng theo thời gian và tương tác giữa các đối tượng hướng tới đích. Khái niệm mô hình Mô hình (model) là một biểu diễn của sự vật, đối tượng hay một tập các sự vật trong một lĩnh vực ứng dụng nào đó theo một quan điểm nhất định. Mục đích của mô hình là nhằm nắm bắt các khía cạnh quan trọng của sự vật mà mình quan tâm và biểu diễn theo một tập ký hiệu hoặc quy tắc nào đó. Các mô hình thường được xây dựng sao cho có thể vẽ được thành các biểu đồ dựa trên tập ký hiệu và quy tắc đã cho. Kiến trúc hệ thống Kiến trúc hệ thống là trừu tượng hóa các khía cạnh quan trọng nhất của hệ thống. Cung cấp khung trong đó thiết kế được xây dựng Thể hiện phần mềm sẽ được tổ chức như thế nào và cung cấp các giao thức trao đổi dữ liệu và giao tiếp giữa các modul. Là vật phẩm quan trong nhất, được sử dụng để quản lý các hướng nhìn (view) khác nhau và điều khiển hệ thống tăng dần và lặp trong suốt chu kỳ sống Các hướng nhìn Hướng nhìn user case ( user case view) ▪ Miêu tả chức năng của hệ thống sẽ phải cung cấp Hướng nhìn logic ( logic view) ▪ Miêu tả phương thức mà các chức năng của hệ thống sẽ được cung cấp Hướng nhìn thành phần ( component view) ▪ Miêu tả việc thực thi của các modul cũng như sự phụ thuộc giữa chúng Hướng nhìn song song ( concurrency view) ▪ Nhằm tới việc chia hệ thống thành các qui trình (process) và các bộ xử lí (processor) Các phần tử của mô hình Phần tử cấu trúc (lớp, giao diện, phần tử cộng tác, ca sử dụng, thành phần, nút) Phần tử hành vi (tương tác, trạng thái) Phần tử nhóm (gói) Chú thích Các dạng quan hệ Quan hệ phụ thuộc (dependency) Quan hệ liên kết (association) Quan hệ kết hợp (aggregation) Quan hệ hợp thành (composittion) Khái quát hóa (generalization) Hiện thực hóa (realization)Tên quan hệ Ý nghĩa Ký hiệuQuan hệ phụ Là quan hệ ngữ nghĩa giữa 2 phần tử trong đóthuộc thay đổi của phần tử độc lập sẽ tác động đến ngữ(dependency) nghĩa của phần tử phụ thuộcQuan hệ liên kết Là quan hệ cấu trúc để mô tả tập liên kết (kết nối(association) giữa các đối tượng). Đối tượng của lớp này có thể gửi/nhận thông điệp đến/từ lớp kiaQuan hệ kết hợp Là dạng đặc biệt của quan hệ liên kết, nó biểu diễn(aggregation) quan hệ giữa cấu trúc và bộ phậnQuan hệ hợp Là dạng đặc biệt của tập hợp, nếu đối tượng toànthành thể bị hủy bỏ thì các đối tượng bộ phận của nó(composittion) cũng bị hủy bỏKhái quát hóa Đối tượng cụ thể sẽ kế thừa các thuộc tính và(generalization) phương thức của đối tượng tổng quátHiện thực hóa Là quan hệ ngữ nghĩa giữa giao diện và lớp(realization) Biểu đồ cấu trúc Biểu đồ lớp (class diagram) Biểu đồ đối tượng (object diagram) Biểu đồ thành phần (component diagram) Biểu đồ gói (package diagram) Biểu đồ triển khai (deployment diagram) Biểu đồ cấu trúc phức hợp (composite structure diagram) Biểu đồ gói mở rộng (profile package) Biểu đồ hành vi Biểu đồ ca sử dụng (use case diagram) Biểu đồ hoạt động (activity diagram) Biểu đồ tuần tự (sequence diagram) Biểu đồ cộng tác (collaboration diagram) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Mô hình hóa hệ thống thông tin theo hướng đối tượngVũ Chí Cường, 2017 Giới thiệu về UML Các biểu đồ trong UML Giới thiệu các phần mềm Lịch sử phát triển Ngôn ngữ UML Các khái niệm cơ bản trong UML Giai đoạn (1960s – 1970s) Cobol, Fortran, C Structed analysis and design technique Giai đoạn (1980s – đầu 1990s) Smalltalk, Ada, C#, Visual Basic Early generation – OO methods Giai đoạn (cuối 1990) Ngôn ngữ lập trình Java UML (Unified Modelling Language) (tháng 11/1997) Unified Process UML là ngôn ngữ mô hình hóa tổng quát được xây dựng để đặc tả, phát triển và viết tài liệu cho các khía cạnh (view- hướng nhìn) trong phát triển phần mềm hướng đối tượng. UML giúp người phát triển hiểu rõ và ra quyết định liên quan đến phần mềm cần xây dựng. UML bao gồm tập các khái niệm, ký hiệu, các biểu đồ và hướng dẫn. UML hỗ trợ xây dựng hệ thống hướng đối tượng dựa trên việc nắm bắt khía cạnh cấu trúc tĩnh và các hành vi động của hệ thống. Các cấu trúc tĩnh định nghĩa các kiểu đối tượng quan trọng của hệ thống, nhằm cài đặt và chỉ ra mối quan hệ giữa các đối tượng. Các hành vi động (dynamic behavior) định nghĩa các hoạt động của các đối tượng theo thời gian và tương tác giữa các đối tượng hướng tới đích. Khái niệm mô hình Mô hình (model) là một biểu diễn của sự vật, đối tượng hay một tập các sự vật trong một lĩnh vực ứng dụng nào đó theo một quan điểm nhất định. Mục đích của mô hình là nhằm nắm bắt các khía cạnh quan trọng của sự vật mà mình quan tâm và biểu diễn theo một tập ký hiệu hoặc quy tắc nào đó. Các mô hình thường được xây dựng sao cho có thể vẽ được thành các biểu đồ dựa trên tập ký hiệu và quy tắc đã cho. Kiến trúc hệ thống Kiến trúc hệ thống là trừu tượng hóa các khía cạnh quan trọng nhất của hệ thống. Cung cấp khung trong đó thiết kế được xây dựng Thể hiện phần mềm sẽ được tổ chức như thế nào và cung cấp các giao thức trao đổi dữ liệu và giao tiếp giữa các modul. Là vật phẩm quan trong nhất, được sử dụng để quản lý các hướng nhìn (view) khác nhau và điều khiển hệ thống tăng dần và lặp trong suốt chu kỳ sống Các hướng nhìn Hướng nhìn user case ( user case view) ▪ Miêu tả chức năng của hệ thống sẽ phải cung cấp Hướng nhìn logic ( logic view) ▪ Miêu tả phương thức mà các chức năng của hệ thống sẽ được cung cấp Hướng nhìn thành phần ( component view) ▪ Miêu tả việc thực thi của các modul cũng như sự phụ thuộc giữa chúng Hướng nhìn song song ( concurrency view) ▪ Nhằm tới việc chia hệ thống thành các qui trình (process) và các bộ xử lí (processor) Các phần tử của mô hình Phần tử cấu trúc (lớp, giao diện, phần tử cộng tác, ca sử dụng, thành phần, nút) Phần tử hành vi (tương tác, trạng thái) Phần tử nhóm (gói) Chú thích Các dạng quan hệ Quan hệ phụ thuộc (dependency) Quan hệ liên kết (association) Quan hệ kết hợp (aggregation) Quan hệ hợp thành (composittion) Khái quát hóa (generalization) Hiện thực hóa (realization)Tên quan hệ Ý nghĩa Ký hiệuQuan hệ phụ Là quan hệ ngữ nghĩa giữa 2 phần tử trong đóthuộc thay đổi của phần tử độc lập sẽ tác động đến ngữ(dependency) nghĩa của phần tử phụ thuộcQuan hệ liên kết Là quan hệ cấu trúc để mô tả tập liên kết (kết nối(association) giữa các đối tượng). Đối tượng của lớp này có thể gửi/nhận thông điệp đến/từ lớp kiaQuan hệ kết hợp Là dạng đặc biệt của quan hệ liên kết, nó biểu diễn(aggregation) quan hệ giữa cấu trúc và bộ phậnQuan hệ hợp Là dạng đặc biệt của tập hợp, nếu đối tượng toànthành thể bị hủy bỏ thì các đối tượng bộ phận của nó(composittion) cũng bị hủy bỏKhái quát hóa Đối tượng cụ thể sẽ kế thừa các thuộc tính và(generalization) phương thức của đối tượng tổng quátHiện thực hóa Là quan hệ ngữ nghĩa giữa giao diện và lớp(realization) Biểu đồ cấu trúc Biểu đồ lớp (class diagram) Biểu đồ đối tượng (object diagram) Biểu đồ thành phần (component diagram) Biểu đồ gói (package diagram) Biểu đồ triển khai (deployment diagram) Biểu đồ cấu trúc phức hợp (composite structure diagram) Biểu đồ gói mở rộng (profile package) Biểu đồ hành vi Biểu đồ ca sử dụng (use case diagram) Biểu đồ hoạt động (activity diagram) Biểu đồ tuần tự (sequence diagram) Biểu đồ cộng tác (collaboration diagram) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình hóa hệ thống thông tin Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin theo hướng đối tượng Các biểu đồ trong UML Các dạng quan hệ trong UMLTài liệu liên quan:
-
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 328 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 263 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 235 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 222 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 216 0 0 -
62 trang 209 2 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 9: Thiết kế giao diện
21 trang 189 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin (chương 2-bài 2)
14 trang 183 0 0 -
Bài thuyết trình Logistic: Thực tế hệ thống thông tin logistic của Công ty Vinamilk
15 trang 168 0 0 -
65 trang 167 0 0