Đến với nội dung bài giảng chương 2 'Mức sinh lợi và rủi ro' để nắm bắt được mức sinh lời của đầu tư, rủi ro trong đầu tư chứng khoán, đánh giá rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng, lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo, với các bạn đang học chuyên ngành Tài chính ngân hàng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Mức sinh lợi và rủi ro 9/6/2015 NỘI DUNG CHÍNH ******* 2.1 Mức sinh lời của đầu tư. Chương 2 2.2 Rủi ro trong đầu tư chứng RỦI RO VÀ LỢI SUẤT khoán. 2.3 Đánh giá rủi ro và mức sinh lời kỳ vọng. 2.4 Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư 2.1 MỨC SINH LỜI CỦA ĐẦU TƯ 2.1.1 Lợi suất đầu tư (tt) 2.1.1 Lợi suất đầu tư Giải pháp: - Nếu bạn mua một số cổ phần, cuối năm bán có - Biểu diễn kết quả của đầu tư dưới dạng tỷ lệ lãi 100$ (giả sử không có cổ tức). Lợi tức (bằng phần trăm/năm, hay lợi suất, quy về năm. tiền) là 100$. Hai vấn đề nảy sinh: Lợi suất = (Số tiền nhận được – Số tiền đầu - Cần phải biết quy mô của khoản đầu tư: 100$ tư)/Số tiền đầu tư lợi tức này là kết quả của việc đầu tư 100$ hay + Nếu 100$ lợi tức trên 1.000$ đầu tư thì tạo 1.000$? ra lợi suất 10%. - Cần phải biết thời gian của khoản lợi tức: 100$ nhận được sau 1 năm khác với 100$ nhận được sau + Nếu 100$ lợi tức trên 10.000$ thì tạo ra lợi hơn 1 năm. suất 1%. 2.1.1 Lợi suất đầu tư (tt) 2.1.1 Lợi suất đầu tư (tt) + Nếu nhận được sau 5 năm thì lợi suất năm chỉ là Ví dụ 1: Vào đầu năm, bạn mua 100 cổ phần của 1,924% [ = (1.100/1.000)1/5 – 1]. một công ty, với giá 62.000 đồng/cp. Trong năm, cổ tức được trả là 5.000 đ/cp. Cuối năm, bạn bán cổ Thông thường đối với tài sản tài chính có hai dạng phần, 75.000 đ/cp. của lợi tức: Tổng lợi tức: + Thu nhập: cổ tức, tiền lãi = 5.000 x 100 + 100 x (75.000 – 62.000) + Lợi vốn: chênh lệch giữa giá bán và giá mua = 500.000 + 1.300.000 = 1.800.000 đ Tổng lợi tức = Thu nhập cổ tức + lợi (lỗ) vốn Tổng số tiền thu được: Tổng số tiền thu được khi bán cổ phiếu = Khoản đầu tư ban đầu + Tổng lợi tức = 1.800.000 + 100 x 62.000 = 8.000.000 đ 1 9/6/2015 2.1.2 Lợi suất năm 2.1.3 Mức sinh lợi trong một khoảng thời Gọi P0 là giá cổ phiếu đầu năm, P1 là giá gian cổ phiếu cuối năm, D1 là cổ tức trả trong năm. Mức sinh lời tính theo % sẽ là: 2.1.3.1 Mức sinh lời bình quân số học (R) D1 P P0 Để diễn tả mức sinh lời bình quân đơn giản R1 1 hàng năm ta có công thức sau: P0 P0 Căn cứ ví dụ trên ta có: R = (R1 + R2 + R3 + R4 + … + Rt)/t R1 =5.000/62.000+(75.000–62.000)/62.000 Trong đó: R1, R2, R3, R4, …, Rt là mức sinh = 29,03% lời từng năm trong khoản thời gian t. 2.1.3.1 Mức sinh lời bình quân số học (tt) 2.1.3.2 Mức sinh lời bình quân hình học Ví dụ 2: Mức sinh lời đối với cổ phiếu Giả sử toàn bộ cổ tức được tái đầu tư và cũng thu được một mức sinh lời của khoản vốn gốc, gọi thường từ năm 2011 đến năm 2014 tương ứng khoảng thời gian đầu tư là t năm thì tổng mức sinh là 11,62%; 37,49%; 43,61% và – 8,4%. lời là: Mức sinh lời đơn giản hàng năm là: Rt = [(1 + R1) x (1 + R2) x … x (1 + Rt)] – 1 R = (11,62% + 37,49% + 43,61% – 8,4%)/4 Mức lợi suất lũy kế bình quân hàng năm: = 21,80% Rhn = [(1 + R1) x (1 + R2) x … x (1 + Rt)]1/t – 1 2.1.3.2 Mức sinh lời bình quân hình học (tt) 2.1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận nội bộ (IRR) Tại mức lãi suất này làm cân bằng giữa tổng chi Ví dụ 3: Mức sinh lời là 11%; - 5% và 9% trong cho đầu tư và các khoản thu nhập trong tương lai. khoảng thời gian 3 năm thì tổng mức sinh lời là: Ví dụ 4: Vốn đầu tư ban đầu (năm 0) là 1 tỷ R3 năm = (1 + 11%) x (1 - 5%) x (1 + 9%) – 1 đồng, toàn bộ các dòng tiền thu hồi về trong vòng 4 năm sau đó và được thể hiện ở bảng sau: = 14,94% (3 năm) Năm 0 1 2 3 4 Mức lợi suất lũy kế bình quân hàng năm: Dòng tiền ròng -1,0 -0,1 -0,5 0,8 1,0 Rhn = [(1 + 11%) x (1 - 5%) x (1 + 9%)]1/3 – 1 0,1 0,5 ...