Danh mục

Bài giảng - CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Số trang: 41      Loại file: doc      Dung lượng: 893.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm của DAC - Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DevelopmentAssistance Committee-DAC) - Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển(OECD), năm 1969ODA là những luồng tài chính chuyển tới các nước đang pháttriển và tới những tổ chức đa phương để chuyển tới các nước đangphát triển mà: được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung ương vàđịa phương) hoặc bởi cơ quan điều hành của các tổ chức này;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CHƯƠNG 3: CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Dòng vốn đầu tư nước ngoài Dòng vốn ĐTNN Dòng vốn Dòng vốn chính thức của tư nhânViện trợ phát Viện trợ chính Các dòng vốn Đầu tư trực ĐT gián tiếp Tín dụng tư triển chính thức chính thức khác tiếp nước nước ngoài nhân thức OA OOFs ngoài PFI Porfolio Bond Grants Grants M&A Equity Debt Flows Flows Concessional Concessional Bond Commercial Greenfield Debt Loans loans loans Investment Flows Non-Concessional Non-Concessional Loans Loans Joint Venture 1. Đầu tư chính thức của Chính phủ và các tổ chức quốc tế 1.1. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA - Official DevelopmentAssistance) 1.1.1. Khái niệm * Khái niệm của DAC - Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DevelopmentAssistance Committee-DAC) - Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển(OECD), năm 1969 ODA là những luồng tài chính chuyển tới các nước đang pháttriển và tới những tổ chức đa phương để chuyển tới các nước đangphát triển mà: - được cung cấp bởi các tổ chức chính phủ (trung ương và địa phương) hoặc bởi cơ quan điều hành của các tổ chức này; - có mục tiêu chính là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phúc lợi của các nước đang phát triển; - mang tính chất ưu đãi và có yếu tố không hoàn lại ≥ 25% (được tính với tỷ suất chiết khấu 10%) * Khái niệm của Việt Nam (Theo NĐ/2006/NĐCP) Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát triểngiữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam với nhà tài trợ là chính phủ nước ngoài, các tổ chức tàitrợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ. 1.1.2. Đặc điểm của ODA - Các nhà tài trợ (Donors) bao gồm: + Chính phủ các nước chủ yếu là các nước phát triển hoặc tươngđối phát triển (cấp ODA dưới dạng này còn gọi là ODA song phương),cấp ODA mà nhà tài trợ không phải là các chính phủ gọi là ODA đaphương, xuất phát từ các tổ chức dưới đây). + Các tổ chức quốc tế (ODA đa phương) * Tổ chức liên chính phủ: EC, OECD * Tổ chức thuộc Liên hợp quốc (United Nations): UNCTAD UnitedNations Conference on Trade and Developmen, UNDP United NationsDevelopment Programme, UNICEF United Nations Children’s Fund,UNIDO United Nations Industrial Development Organisation, WFP WorldFood Programme, FAO 52.8% Food and Agricultural Organisation,UNESCO 25.0% United Nations Educational, Scientific and CulturalOrganisation, WHO 75.4% World Health Organisation * Tổ chức tài chính quốc tế: IMF, WB, WTO (PRGF Trust, MIGAMultilateral Investment Guarantee Agency), các ngân hàng phát triển khuvực (AsDB Asian Development Bank, Afr.DB African Development Bank + Các tổ chức phi chính phủ (NGO) Mỗi chính phủ sẽ có các cơ quan riêng để quản lí việc cấp ODA,VD:Thụy Điển Cơ quan hợp tác phát triển QT Thụy Điển (SIDA)Australia Cơ quan phát triển quốc tế Australia (AusAID)Nhật Bản Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)Hoa Kỳ Cơ quan phát triển QT Hoa Kỳ (USAID)Canada Quỹ viện trợ QT (IAE);Cơ quan phát triển QT (CIDA) - Đối tượng nhận viện trợ (Aid recipients): Là chính phủ cácnước đang và kém phát triển. Cá nhân và doanh nghiệp không đượctrực tiếp nhận ODA. Chính phủ là người đứng ra tiếp nhận ODA, nhậnnợ với các nhà tài trợ như một khoản nợ quốc gia và là người phải trảnợ, là người chịu trách nhiệm trước khoản nợ này. ODA được tính vàothu ngân sách do đó việc sử dụng vốn ODA cho một dự án cụ thể nàođó được coi là việc sử dụng vốn ngân sách. Các nước công nghiệp pháttriển không được nhận hình thức đầu tư ODA. Trong danh sách các nước nhận viện trợ của DAC mới nhất tháng12/2005 và được sử dụng cho các năm 2005, 2006, 2007, các nước nàyđược chia làm 4 nhóm nước: nhóm các nước kém phát triển nhất (Lào,Cam ...

Tài liệu được xem nhiều: