Bài giảng Chương 3: Chi phí vốn và cơ cấu vốn
Số trang: 22
Loại file: pptx
Dung lượng: 235.16 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chương 3 giúp sinh viên nắm được chi phí của các loại vốn của doanh nghiệp, xác định chi phí trung bình của vốn, xác định cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Chi phí vốn và cơ cấu vốn CHƯƠNG 3 CHI PHÍ VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN NỘI DUNG 3.1. Khái niệm chi phí vốn 3.2. Chi phí của các loại vốn 3.2.1. Chi phí nợ vay 3.2.2. Chi phí vốn chủ sở hữu 3.2.3. Chi phí trung bình của vốn 3.3. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp Mục tiêu Nắm được chi phí của các loại vốn của doanh nghiệp Xác định chi phí trung bình của vốn Xác định cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp KẾT CẤU TRONG BẢNG CĐN ĐỐI KẾ TOÂN TĂI SẢN Nguồn vốn Giảm khả năng chuyển hóa thănh tiền TSLĐ TĂI Nợ ngắn hạn Tăng khả năng sinh lời SẢN Tăng thời hạn trả nợ NGẮN Tăng phí tổn vốn VLC NỢN DĂI H ẠN Ợ DÀI HẠN HẠN R Tăi sản dăi hạn Vốn chủ sở hữu 3.1. Khái niệm chi phí vốn Khi huy động vốn, doanh nghiệp cần bỏ ra một chi phí nhất định Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu tư vào dự án Ví dụ: doanh nghiệp A có thể vay tiền với lãi suất 8%, thì chi phí vốn vay hay chi phí nợ là 8% 3.1. Khái niệm chi phí vốn Các loại chi phí vốn doanh nghiệp cần quan tâm: 1. Chi phí của nợ vay 2. Chi phí vốn chủ sở hữu 2.1. Chi phí cổ phiếu ưu đãi 2.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại 2.3. Chi phí cổ phiếu thường mới Chiphí nợ vay trước thuế (Kd) được tính toán trên cở sở lãi suất nợ vay, được ấn định trong hợp đồng vay tiền Đểtính toán chi phí vốn, chúng ta thường sử dụng chi phí sau thuế Chi phí nợ vay sau 3.2. Chi phí c ủa các lo ại vốthuế= n Kd(1-t) 3.2.1. Chi phí nợ vay Kd và Kd(1t) VCSH: 100 triệu VCSH: 50 tr Nợ vay: 50 tr EBIT 50 50 Lãi vay (I) 0 7.5 EBT 50 42.5 T (t=0.28%) 14 11.9 Tiết kiệm thuế TNDN (14-11,9)=2.1 Chi phí nợ vay trước =7.5/50=15% thuế =(7.5-2.1)/50=10.8%=15%*(1-t) Chi phí nợ vay sau thuế Ví dụ 1 Công ty Minh Thành vay vốn ngân hàng với lãi suất 10%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%. Tính chi phí sử dụng nợ vay? 3.2.2. Chi phí vốn chủ sở hữu 1. Chi phí cổ phiếu ưu đãi 2. Chi phí lợi nhuận giữ lại 3. Chi phí cổ phiếu thường mới 1. Chi phí cổ phiếu ưu đãi Dựa vào đặc điểm cổ phiếu ưu đãi, cổ tức thường không đổi và kéo dài vô hạn Khi đó: chi phí cổ phiếu ưu đãi ( Kp) được xác định như sau: Kp =re =d1/Pn Pn: giá thuần của cổ phiếu D1: là cổ tức mong đợi cuối năm 1 1. Chi phí cổ phiếu ưu đãi Ví dụ: Trang 111 Doanh nghiệp A: -cổ tức: 10 -mệnh giá: 100 -P=100 -chi phí phát hành=F=2.5% P Xác định chi phí cổ phiếu ưu đãi 2. Chi phí Lợi nhuận giữ lại Chi phí của lợi nhuận giữ lại là tỷ suất sinh lời mà người nắm giữ cổ phiếu thường yêu cầu đối với dự án doanh nghiệp đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại. Có 3 phương pháp thường được sử dụng để xác định chi phí lợi nhuận giữa lại này là: 1. Phương pháp CAPM 2. Phương pháp luồng tiền chiết khấu 3. Phương pháp lấy lãi suất trái phiếu cộng với phần thưởng rủi ro Phương pháp CAPM Chi phí cổ phiếu thường=Ks: tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của công ty vào cổ phiếu thường. CAPM được ba nhà nhà kinh tế ks = Rrisk free + Beta * (Rmarket - Rrisk-free) học William Sharpe, John Lintner và Jack Treynor đưa ra vào những năm giữa thập niên 60. CAPM là mô hình mô tả mối 2.Phương pháp luồng tiền chiết khấu Chi phí cổ phiếu thường mới Khi phát hành cổ phiếu mới cần phải tính đến các chi phí như sau: chi phí in ấn, quảng cáo, hoa hồng… Chi phí cổ phiếu mới sẽ là: P: giá bán cổ phiếu F: chi p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Chi phí vốn và cơ cấu vốn CHƯƠNG 3 CHI PHÍ VỐN VÀ CƠ CẤU VỐN NỘI DUNG 3.1. Khái niệm chi phí vốn 3.2. Chi phí của các loại vốn 3.2.1. Chi phí nợ vay 3.2.2. Chi phí vốn chủ sở hữu 3.2.3. Chi phí trung bình của vốn 3.3. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp Mục tiêu Nắm được chi phí của các loại vốn của doanh nghiệp Xác định chi phí trung bình của vốn Xác định cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp KẾT CẤU TRONG BẢNG CĐN ĐỐI KẾ TOÂN TĂI SẢN Nguồn vốn Giảm khả năng chuyển hóa thănh tiền TSLĐ TĂI Nợ ngắn hạn Tăng khả năng sinh lời SẢN Tăng thời hạn trả nợ NGẮN Tăng phí tổn vốn VLC NỢN DĂI H ẠN Ợ DÀI HẠN HẠN R Tăi sản dăi hạn Vốn chủ sở hữu 3.1. Khái niệm chi phí vốn Khi huy động vốn, doanh nghiệp cần bỏ ra một chi phí nhất định Chi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu tư vào dự án Ví dụ: doanh nghiệp A có thể vay tiền với lãi suất 8%, thì chi phí vốn vay hay chi phí nợ là 8% 3.1. Khái niệm chi phí vốn Các loại chi phí vốn doanh nghiệp cần quan tâm: 1. Chi phí của nợ vay 2. Chi phí vốn chủ sở hữu 2.1. Chi phí cổ phiếu ưu đãi 2.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại 2.3. Chi phí cổ phiếu thường mới Chiphí nợ vay trước thuế (Kd) được tính toán trên cở sở lãi suất nợ vay, được ấn định trong hợp đồng vay tiền Đểtính toán chi phí vốn, chúng ta thường sử dụng chi phí sau thuế Chi phí nợ vay sau 3.2. Chi phí c ủa các lo ại vốthuế= n Kd(1-t) 3.2.1. Chi phí nợ vay Kd và Kd(1t) VCSH: 100 triệu VCSH: 50 tr Nợ vay: 50 tr EBIT 50 50 Lãi vay (I) 0 7.5 EBT 50 42.5 T (t=0.28%) 14 11.9 Tiết kiệm thuế TNDN (14-11,9)=2.1 Chi phí nợ vay trước =7.5/50=15% thuế =(7.5-2.1)/50=10.8%=15%*(1-t) Chi phí nợ vay sau thuế Ví dụ 1 Công ty Minh Thành vay vốn ngân hàng với lãi suất 10%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%. Tính chi phí sử dụng nợ vay? 3.2.2. Chi phí vốn chủ sở hữu 1. Chi phí cổ phiếu ưu đãi 2. Chi phí lợi nhuận giữ lại 3. Chi phí cổ phiếu thường mới 1. Chi phí cổ phiếu ưu đãi Dựa vào đặc điểm cổ phiếu ưu đãi, cổ tức thường không đổi và kéo dài vô hạn Khi đó: chi phí cổ phiếu ưu đãi ( Kp) được xác định như sau: Kp =re =d1/Pn Pn: giá thuần của cổ phiếu D1: là cổ tức mong đợi cuối năm 1 1. Chi phí cổ phiếu ưu đãi Ví dụ: Trang 111 Doanh nghiệp A: -cổ tức: 10 -mệnh giá: 100 -P=100 -chi phí phát hành=F=2.5% P Xác định chi phí cổ phiếu ưu đãi 2. Chi phí Lợi nhuận giữ lại Chi phí của lợi nhuận giữ lại là tỷ suất sinh lời mà người nắm giữ cổ phiếu thường yêu cầu đối với dự án doanh nghiệp đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại. Có 3 phương pháp thường được sử dụng để xác định chi phí lợi nhuận giữa lại này là: 1. Phương pháp CAPM 2. Phương pháp luồng tiền chiết khấu 3. Phương pháp lấy lãi suất trái phiếu cộng với phần thưởng rủi ro Phương pháp CAPM Chi phí cổ phiếu thường=Ks: tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của công ty vào cổ phiếu thường. CAPM được ba nhà nhà kinh tế ks = Rrisk free + Beta * (Rmarket - Rrisk-free) học William Sharpe, John Lintner và Jack Treynor đưa ra vào những năm giữa thập niên 60. CAPM là mô hình mô tả mối 2.Phương pháp luồng tiền chiết khấu Chi phí cổ phiếu thường mới Khi phát hành cổ phiếu mới cần phải tính đến các chi phí như sau: chi phí in ấn, quảng cáo, hoa hồng… Chi phí cổ phiếu mới sẽ là: P: giá bán cổ phiếu F: chi p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chi phí vốn Cơ cấu vốn Tài chính doanh nghiệp Vốn doanh nghiệp Quản trị tài chính Quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 441 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 426 12 0 -
99 trang 415 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 389 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 373 10 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 335 0 0