Danh mục

Bài giảng Chương 3: DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO TRONG TRẮC ĐỊA

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.22 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Góc bằng β hợp bởi hai hướng OA và OB là góc nhị diện hợp bởi 2 mặt phẳng thẳng đứng chứa hai hướng ấy (Hay góc giữa hai hướng OA và OB là góc tạo bởi hình chiếu vuông góc của chúng trên mặt phẳng nằm ngang).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO TRONG TRẮC ĐỊA Chương 3:DỤNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO TRONG TRẮC ĐỊA GV: Đào Hữu Sĩ Khoa Xây dựng NỘI DUNG CHƯƠNG 3Dụng cụ và phương pháp đo góc - Các loại góc có thể đo - Thiết bị dùng để đo gócDụng cụ và phương pháp đo dài - Các loại chiều dài - Thiết bị dùng để đo dàiDụng cụ và phương pháp đo cao§3.1 DỤNG CỤ ĐO GÓC3.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI GÓC3.1.1.1 Góc bằng Góc bằng β hợp bởi hai hướng OA và OB là góc nhị diện hợp bởi 2 mặt phẳng thẳng đứng chứa hai hướng ấy (Hay góc giữa hai hướng OA và OB là góc tạo bởi hình chiếu vuông góc của chúng trên mặt phẳng nằm ngang).3.1.1.2 Góc đứng V Góc đứng V của hướng ngắm OM là góc tạo bởi hướng ngắm đó với mặt phẳng ngang VOM = 00 ÷ ±900 M VOM = -VMO Z M V M O Z V P3.1.1.3 Góc thiên đỉnh Z Là góc hợp bởi hướng thiên đỉnh với hướng ngắm. Z = 0 ÷ 1800 Quan hệ giữa V và Z: Z + V= 9003.1.2 CẤU TẠO MÁY KINH VĨ (THEODOLITE)_ THIẾT BỊ ĐO GÓC Máy kinh vĩ đầu tiên được chế tạo ở Anh vào năm 1730 Máy kinh vĩ là dụng cụ để đo góc bằng và góc đứng. Ngoài ra nó còn có thể dùng đo dài, đo cao với độ chính xác thấp.3.1.2.1 Nguyên lý cấu tạoMáy kinh vĩ nào cũng có cấu tạo với 3 bộ phận chính: - Bộ phận ngắm (ống kính) - Bộ phận định tâm cân bằng máy: dọi tâm (dây+quả dọi, ống dọi tâm); ống thăng bằng tròn, thăng bằng dài; 3 ốc cân) - Bộ phận đọc số (bàn độ ngang, bàn độ đứng)3.1.2.2 Phân loại máy kinh vĩa) Theo độ chính xác - Máy kinh vĩ chính xác cao, có sai số trung phương đo góc: mß= ±0.5”÷1.5” - Máy kinh vĩ chính xác: mß = ±2”÷10” - Máy kinh vĩ chính xác thấp: mß = ±15”÷30”b) Theo cấu tạo - Máy kinh vĩ cơ học (kim loại): Có bàn độ ngang, đứng được cấu tạo bằng kim loại, đọc số trực tiếp bằng mắt thường hoặc kính lúp - Máy kinh vĩ quang học (*): Có bộ phận số, đọc số: làm bằng hợp chất trong suốt. Đọc số bằng bộ phận kính khuyếch đại. - Máy kinh vĩ điện tử: Các bộ phận đọc số, số làm bằng hợp chất trong suốt Các bàn độ được khắc bằng mã vạch Đọc số trực tiếp trên màn hình Có bộ nhớ lưu số liệu3.1.2.3 Cấu tạo máy kinh vĩ kỹ thuật (quang học)Ở đây ta xét cho máy kinh vĩ kỹ thuật (độ chính xác thấp)Cấu tạo của máy có 3 bộ phận chính:- Bộ phận ngắm: Ống kính- Bộ phận đọc số: bàn độ ngang + đứng- Bộ phận định tâm cân bằng máy: Ốc cân, Ống định tâm, Ống thủy.a) Cấu tạo ống kính: Gồm 4 thành phần- Kính vật OÁc ñieàu quang Löôùi chæ Kính vaät Kính maét- Kính mắt- Ốc điều quang- Hệ lưới chỉ Heä thaáu kính phaân kyø- Trục ngắm: là trục đi qua quang tâm kính vật và giao điểm hệ lưới chỉ ngắm.- Trục quang học: đường nối quang tâm kính vật và kính mắt- Trục hình học: là trục đối xứng của ống kim loại. Độ phóng đại ống kính: : VX = α/ ß = fV/fMTrong đó: α, ß _ là góc nhìn qua ống kính, góc nhìn bằng mắt thường của cùng một vật.Lưu ý: Mắt người bình thường, khoảng cách tối thiểu để nhìn rõ một vật là 25cm, góc nhìn 60”.b) Cấu tạo bộ phận đọc số.• Bàn độ ngang:- Đứng yên khi máy xoay quanh trục đứng- Khắc vạch từ 00 ÷ 3600 theo chiều kim đồng hồ• Bàn độ đứng:- Chuyển động cùng ống kính- Khắc vạch từ 00 ÷ 3600 hoặc khắc đối xứng qua tâm (00 ÷ 900)Thường bộ phận đọc số có thang chính (chia đến độ) thang phụ (chia đến phút)Độ chính xác đọc số: phụ thuộc vào sai số ước lượngBộ phận đọc số của máy KV 3T5K khi nhìn qua kính hiển vi

Tài liệu được xem nhiều: