Bài giảng Chương 3: QLNN về NN và kinh tế nông thôn
Số trang: 12
Loại file: ppt
Dung lượng: 181.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 3: QLNN về NN và kinh tế nông thôn bao gồm những nội dung về các lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế; nội dung chuyển dịch tổng thể; đổi mới hoạt động của các thành phần kinh tế nông thôn; kinh tế trang trại; phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: QLNN về NN và kinh tế nông thôn Chương 3 QLNN về NN và Kinh tế Nông thôn 1.1. Các lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế • Lý thuyết lợi thế so sánh – David Ricardo • Quy Luật năng suất viên giảm dần • Hiệu ứng Pareto Bài tập: Cho một nền kinh tế có 3 người lao động, có thể tham gia sản xuất trong các ngành có năng suất biên giảm dần như sau: - Nông nghiệp: 25 – 5 – 0 - Công nghiệp: 18 – 9 - 2 - Dịch vụ: 20 – 10 – 7 Tính giá trị cao nhất của nền kinh tế nếu người lao động sản suất trong 1 ngành NN, 2 ngành (NN và CN) và 3 ngành. So sánh kết quả và nêu nhận xét của anh chị? 1.2. Nội dung chuyển dịch tổng thể .Lao động Ngành Tỷ trọng trong GDP 2000 2005 2010 2000 2005 2010 12.1 17.9 CN, XD 36.7 41 4344 19.7 25.3 DV 38.8 38.1 4041 68.2 56.8 • Phấn đấu nâng tuổi thọ lên 72 vào năm 2010. Hiện Vn có 70 % dân số sống tại nông thôn, phấn đấu còn 55% vào năm 2020. (Thế giới hiện nay có 3.17 tỷ dân đô thị/6.4 tỷ dân, năm 2030 sẽ có 5 tỷ dân đô thị/8.1 tỷ dân) • Trong khu vực NT: NN/CN/DV: 50/25/25, 2010. Chăn nuôi: 30%, 2010 2. Đổi mới hoạt động của các thành phần kinh tế nông thôn • Khuyến khích phát huy vai trò kinh tế hộ gia đình • Tiếp tục đổi mới kinh tế hợp tác xã • Đổi mới các doanh nghiệp nông, lâm, ngư, diêm nghiệp • Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp, nông thôn 3. Kinh tế trang trại • Trang 11, tài liệu ôn tập 4. Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn – Công nghịêp làng xã (vilagge industry) – Công nghiệp nông thôn (rural industry) – Họat động sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn (non – farm activities) Ở nước ta có 3 cách tiếp cận khác nhau đối với công nghiệp nông • thôn: Cách tiếp cận từ giác độ kinh tế lãnh thổ: công nghiệp nông thôn được xem như một bộ phận của kinh tế lãnh thổ. Công nghiệp nông thôn là công nghiệp được phân bố ở nông thôn. • Cách tiếp cận từ giác độ kinh tế ngành: công nghiệp nông thôn là bộ phận của công nghiệp, phân bổ ở nông thôn, gắn bó với các đơn vị sản xuất kinh doanh khác nhau trong ngành bởi những quan hệ kinh tế kỹ thuật • Cách tiếp cận từ khía cạnh kinh tế xã hội: công nghiệp nông thôn được xem là toàn bộ những họat động sản xuất có tính công nghiệp ở nông thôn, là những biện pháp góp phần phát triển kinh tế xã hội và giải quyết những nhiệm vụ phát triển nông thôn Từ các cách tiếp cận khác nhau, hiện nay có ba quan điểm cơ bản về công nghiệp nông thôn: • Công nghiệp nông thôn bao gồm toàn bộ công nghiệp ở nông thôn • Công nghiệp nông thôn bao gồm bộ phận công nghiệp phục vụ trực tiếp cho nông thôn nhưng không nhất thiết phải nằm ở nông thôn • Công nghiệp nông thôn là bộ phận của công nghiệp nằm ở nông thôn, gắn bó trực tiếp và chặt chẽ với sản xuất – kinh doanh ở địa phương Khái niệm • Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công nghiệp, có những trình độ phát triển khác khác nhau, phân bổ ở nông thôn và gắn bó chặc chẽ với sự phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn, bao gồm những đơn vị sản xuất công nghiệp và có tính chất công nghiệp chuyên nghiệp hoặc không chuyên nghiệp với nhiều hình thức tổ chức, nhiều hình thức pháp lý, sản xuất của chúng đang tách ra khỏi công nghịêp, tiếp tục phát triển, phục vụ nông nghiệp và gắn bó với nông nghiệp ở trình độ cao hơn. Đầu vào Sản xuấ t Đầu ra Gần vùng nguyên liệ u Kết cấu hạầ t ng Gần thị trường Vố n Dịch vụ sản xuấ t Thương hiệu (ch ỉ dẫn Lao động đa ị lý)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: QLNN về NN và kinh tế nông thôn Chương 3 QLNN về NN và Kinh tế Nông thôn 1.1. Các lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế • Lý thuyết lợi thế so sánh – David Ricardo • Quy Luật năng suất viên giảm dần • Hiệu ứng Pareto Bài tập: Cho một nền kinh tế có 3 người lao động, có thể tham gia sản xuất trong các ngành có năng suất biên giảm dần như sau: - Nông nghiệp: 25 – 5 – 0 - Công nghiệp: 18 – 9 - 2 - Dịch vụ: 20 – 10 – 7 Tính giá trị cao nhất của nền kinh tế nếu người lao động sản suất trong 1 ngành NN, 2 ngành (NN và CN) và 3 ngành. So sánh kết quả và nêu nhận xét của anh chị? 1.2. Nội dung chuyển dịch tổng thể .Lao động Ngành Tỷ trọng trong GDP 2000 2005 2010 2000 2005 2010 12.1 17.9 CN, XD 36.7 41 4344 19.7 25.3 DV 38.8 38.1 4041 68.2 56.8 • Phấn đấu nâng tuổi thọ lên 72 vào năm 2010. Hiện Vn có 70 % dân số sống tại nông thôn, phấn đấu còn 55% vào năm 2020. (Thế giới hiện nay có 3.17 tỷ dân đô thị/6.4 tỷ dân, năm 2030 sẽ có 5 tỷ dân đô thị/8.1 tỷ dân) • Trong khu vực NT: NN/CN/DV: 50/25/25, 2010. Chăn nuôi: 30%, 2010 2. Đổi mới hoạt động của các thành phần kinh tế nông thôn • Khuyến khích phát huy vai trò kinh tế hộ gia đình • Tiếp tục đổi mới kinh tế hợp tác xã • Đổi mới các doanh nghiệp nông, lâm, ngư, diêm nghiệp • Khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp, nông thôn 3. Kinh tế trang trại • Trang 11, tài liệu ôn tập 4. Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn – Công nghịêp làng xã (vilagge industry) – Công nghiệp nông thôn (rural industry) – Họat động sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn (non – farm activities) Ở nước ta có 3 cách tiếp cận khác nhau đối với công nghiệp nông • thôn: Cách tiếp cận từ giác độ kinh tế lãnh thổ: công nghiệp nông thôn được xem như một bộ phận của kinh tế lãnh thổ. Công nghiệp nông thôn là công nghiệp được phân bố ở nông thôn. • Cách tiếp cận từ giác độ kinh tế ngành: công nghiệp nông thôn là bộ phận của công nghiệp, phân bổ ở nông thôn, gắn bó với các đơn vị sản xuất kinh doanh khác nhau trong ngành bởi những quan hệ kinh tế kỹ thuật • Cách tiếp cận từ khía cạnh kinh tế xã hội: công nghiệp nông thôn được xem là toàn bộ những họat động sản xuất có tính công nghiệp ở nông thôn, là những biện pháp góp phần phát triển kinh tế xã hội và giải quyết những nhiệm vụ phát triển nông thôn Từ các cách tiếp cận khác nhau, hiện nay có ba quan điểm cơ bản về công nghiệp nông thôn: • Công nghiệp nông thôn bao gồm toàn bộ công nghiệp ở nông thôn • Công nghiệp nông thôn bao gồm bộ phận công nghiệp phục vụ trực tiếp cho nông thôn nhưng không nhất thiết phải nằm ở nông thôn • Công nghiệp nông thôn là bộ phận của công nghiệp nằm ở nông thôn, gắn bó trực tiếp và chặt chẽ với sản xuất – kinh doanh ở địa phương Khái niệm • Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của công nghiệp, có những trình độ phát triển khác khác nhau, phân bổ ở nông thôn và gắn bó chặc chẽ với sự phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn, bao gồm những đơn vị sản xuất công nghiệp và có tính chất công nghiệp chuyên nghiệp hoặc không chuyên nghiệp với nhiều hình thức tổ chức, nhiều hình thức pháp lý, sản xuất của chúng đang tách ra khỏi công nghịêp, tiếp tục phát triển, phục vụ nông nghiệp và gắn bó với nông nghiệp ở trình độ cao hơn. Đầu vào Sản xuấ t Đầu ra Gần vùng nguyên liệ u Kết cấu hạầ t ng Gần thị trường Vố n Dịch vụ sản xuấ t Thương hiệu (ch ỉ dẫn Lao động đa ị lý)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý Nhà nước nông nghiệp Bài giảng Quản lý Nhà nước Quản lý Nhà nước kinh tế nông thôn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thành phần kinh tế nông thôn Kinh tế trang trạiTài liệu liên quan:
-
10 trang 218 0 0
-
9 trang 211 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 210 0 0 -
12 trang 188 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 173 0 0 -
Những năm đầu thế kỷ 21 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam: Phần 1
108 trang 142 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
346 trang 104 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 100 1 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế phát triển
44 trang 91 0 0