Bài giảng Chương 3: Tác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.51 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài giảng trình bày các hoạt động con người gây tác động vùng bờ; mối liên hệ đa dạng sinh học hệ thống dịch vụ sinh thái con người; các dịch vụ hệ sinh thái trong hệ sinh thái ven biển; năng lượng và tác động rác thải từ điện hạch nhân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Tác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ Chương IIITác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ Sự thay đổi môi trường trên trái đất• Trái đất là một hệ thống phức tạp, liên kết cao độ cáccấu thành vật chất như : đất là một cấu thành khó xácđịnh được giá trị thật. Ví dụ: Nhiều chức năng của đấtcố định carbon.• Các nhà khoa học cho rằng con người đã đi quá xagiới hạn cho phép : biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinhhọc, vượt quá ngưỡng dinh dưỡng (N,P).• Suy giảm tầng ozôn , acid hóa đại dương , suy giảmnước ngọt trên toàn cầu, thay đổi sử dụng đất trongnông nghiệp và ô nhiễm không khí, ô nhiễm hóa chấtdẫn đến sự suy thoái cạn kiệt tài nguyên.-Cỏ biển , RNM, động vật bùn đáy và vùng đất ngậpnước cũng nằm trong tác động của con người ở vùngbờ,việc đánh bắt các loài thủy hải sản đã phá vỡ 65% cỏbiển và quần cư đất ngập nước ở đây (Lotze et al.2006).- San hô : (Rogers and Laffoley-2011)là một trong nhữnghệ thống sinh thái đa dạng bậc nhất trên thế giới,cungcấp nhiều giá trị cho cộng đồng: nguồn dược liệu, nơisinh sống cho ¼ cho cá , đang bị tác động mạnh mẽ củakhai thác cá quá mức, ô nhiễm và biền đổi khí hậu. Vd:1/3 cá ở Ấn độ dương đang đối diện với nạn tuyệtchủng(Graham 2011).- Nhiệt độ tăng cao ở đại dương , acid hóa và thiếu oxy làm san hô suy giảm làm đại dương chết dần.- Tưới tiêu nông nghiệp chịu trách nhiệm cho 92% dấu chân sinh thái của con người lên việc sử dụng nước trên địa cầu.Bioluminescent tự tạo ra ánh sáng ở môi trường biển sâu đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng do tác động của con người (Nguồn: Viện Nghiên cứu Monterey Bay Aquarium-2012)• Theo Mora và cọng sự -2011: có 14% loài trên trái đấtđược biết đến . Và trong đại dương chì có 9% của tất cảcác loài được nhận diện, do thiếu kiến thức về nó làmsao để bảo tồn đa dạng sinh học , đặc biệt khi phải đốiđầu với BĐKH.Khoảng cách trong kiến thức khoa học cóthể gặp khó khăn khi bảo vệ môi trường của biển sâu.•Việc khung pháp lý để bảo vệ đại dương , vùng bờ vẫncòn thiếu. Khoảng cách này đã được nhận diện như làmột thách thức lớn trong thế kỷ 21 qua lộ trình củaUNEP Foresight (UNEP 2012). Theo Rockstrom và cọng sự- 2009Hệ thống sinh học, vật lý, hóa học trên trái đất đã bị tác độngmạnh mẽ do sự phát triển của con người . Đó là:1. Hoạt động của con người tạo ra sự thay đổi trong tuần hoàn cac- bon trên địa cầu như phát thải CO2 và CH4.2. Sự gián đoạn chu trình N, P, S.3. Gián đoạn dòng chảy tự nhiên và tác động vào chu trình nguồn nước.4. Phá hủy các hệ sinh thái dẫn đến tuyệt chủng của vô số loài.5. Làm thay đổi bề mặt hành tinh một cách quyết liệt. Xu thế thay đổi trên thế giới1. Nhân khẩu học2. Dân số đô thị 1950-20503. Thay đổi mật độ dân số, 1990-20054. Thay đổi đầu ra của phát triển kinh tế 1990-20055. Thay đổi trong chuổi cung cấp thịt theo vùng 1960- 20076. Gia tăng dân số , GDP và thương mại và phát thải CO2 1990 -20087. Chuyển đổi phát thải CO2 giữa các nước phát triển vàđang phát triển1990-2010 Theo Global Environmental Outlook ( GEO 5)• Kể từ 1992, dân số thế giới tăng 26%, tới con số 7 tỉ người vào cuối 2011.• Đến thế kỷ 20, việc con người để lại dấu chân sinh thái lên hành tinh do tác động tăng dân số thế giới.• Trên thế giới 75% năng lượng được tiêu thụ là ở thành phố.• Kể từ năm 1992, số lượng người sống ở các đô thị tăng 45% .• Sản lượng thực phẩm tăng 45% trong vòng 20 năm qua.• Mức tiêu thụ thịt trên thế giới tăng 34 kg/năm/ người 1992 đến 43 kg/năm/người năm 2012Các hoạt động con người gây tác động vùng bờ I. Đô thị hóa II. Nông nghiệp III. Hoạt động du lịch giải trí IV. Nuôi trồng thủy sản - đánh bắt cá (nghề cá) V. Khai thác khoáng sản, dầu mỏ VI. Vận tải biểnĐấu chân sinh thái (Ecological footprint)(www.footprintnetwork.org)Sự thiếu hụt tải lượng sinh học và bảo tồn (Biocapacity and Reserve, 2016)Việt Nam (ecological footprint,2016)Với xu hướng hiện nay, con người sẽ cần đến 2.9 hành tinh đến năm 2050 1.5 World Ecological Footprint by componentNumber of Earths available and demanded 1 Carbon 0.5 Fish Crops 0Có 10 qu ốc gia để l ại d ấuchân sinh thái chi ếm 60%trên th ế gi ới :1. Brazil - 15.4%2. Trung Quốc- 9.9%3. Mỹ - 9.9%4. Nga - 9.8%5.Ần độ - 7.9%6.Canada - 4.8%7.Úc- 4.2%8.Indonesia- 2.6%9. Argentina- 2.4%10. Congo- 1.6%Nếu tất cả mọi người đềugiống người Mỹ thì cần tổngcộng 4 trái đất để đáp ứngđược cân bằng giữa conngười và thiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Tác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ Chương IIITác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ Sự thay đổi môi trường trên trái đất• Trái đất là một hệ thống phức tạp, liên kết cao độ cáccấu thành vật chất như : đất là một cấu thành khó xácđịnh được giá trị thật. Ví dụ: Nhiều chức năng của đấtcố định carbon.• Các nhà khoa học cho rằng con người đã đi quá xagiới hạn cho phép : biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinhhọc, vượt quá ngưỡng dinh dưỡng (N,P).• Suy giảm tầng ozôn , acid hóa đại dương , suy giảmnước ngọt trên toàn cầu, thay đổi sử dụng đất trongnông nghiệp và ô nhiễm không khí, ô nhiễm hóa chấtdẫn đến sự suy thoái cạn kiệt tài nguyên.-Cỏ biển , RNM, động vật bùn đáy và vùng đất ngậpnước cũng nằm trong tác động của con người ở vùngbờ,việc đánh bắt các loài thủy hải sản đã phá vỡ 65% cỏbiển và quần cư đất ngập nước ở đây (Lotze et al.2006).- San hô : (Rogers and Laffoley-2011)là một trong nhữnghệ thống sinh thái đa dạng bậc nhất trên thế giới,cungcấp nhiều giá trị cho cộng đồng: nguồn dược liệu, nơisinh sống cho ¼ cho cá , đang bị tác động mạnh mẽ củakhai thác cá quá mức, ô nhiễm và biền đổi khí hậu. Vd:1/3 cá ở Ấn độ dương đang đối diện với nạn tuyệtchủng(Graham 2011).- Nhiệt độ tăng cao ở đại dương , acid hóa và thiếu oxy làm san hô suy giảm làm đại dương chết dần.- Tưới tiêu nông nghiệp chịu trách nhiệm cho 92% dấu chân sinh thái của con người lên việc sử dụng nước trên địa cầu.Bioluminescent tự tạo ra ánh sáng ở môi trường biển sâu đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng do tác động của con người (Nguồn: Viện Nghiên cứu Monterey Bay Aquarium-2012)• Theo Mora và cọng sự -2011: có 14% loài trên trái đấtđược biết đến . Và trong đại dương chì có 9% của tất cảcác loài được nhận diện, do thiếu kiến thức về nó làmsao để bảo tồn đa dạng sinh học , đặc biệt khi phải đốiđầu với BĐKH.Khoảng cách trong kiến thức khoa học cóthể gặp khó khăn khi bảo vệ môi trường của biển sâu.•Việc khung pháp lý để bảo vệ đại dương , vùng bờ vẫncòn thiếu. Khoảng cách này đã được nhận diện như làmột thách thức lớn trong thế kỷ 21 qua lộ trình củaUNEP Foresight (UNEP 2012). Theo Rockstrom và cọng sự- 2009Hệ thống sinh học, vật lý, hóa học trên trái đất đã bị tác độngmạnh mẽ do sự phát triển của con người . Đó là:1. Hoạt động của con người tạo ra sự thay đổi trong tuần hoàn cac- bon trên địa cầu như phát thải CO2 và CH4.2. Sự gián đoạn chu trình N, P, S.3. Gián đoạn dòng chảy tự nhiên và tác động vào chu trình nguồn nước.4. Phá hủy các hệ sinh thái dẫn đến tuyệt chủng của vô số loài.5. Làm thay đổi bề mặt hành tinh một cách quyết liệt. Xu thế thay đổi trên thế giới1. Nhân khẩu học2. Dân số đô thị 1950-20503. Thay đổi mật độ dân số, 1990-20054. Thay đổi đầu ra của phát triển kinh tế 1990-20055. Thay đổi trong chuổi cung cấp thịt theo vùng 1960- 20076. Gia tăng dân số , GDP và thương mại và phát thải CO2 1990 -20087. Chuyển đổi phát thải CO2 giữa các nước phát triển vàđang phát triển1990-2010 Theo Global Environmental Outlook ( GEO 5)• Kể từ 1992, dân số thế giới tăng 26%, tới con số 7 tỉ người vào cuối 2011.• Đến thế kỷ 20, việc con người để lại dấu chân sinh thái lên hành tinh do tác động tăng dân số thế giới.• Trên thế giới 75% năng lượng được tiêu thụ là ở thành phố.• Kể từ năm 1992, số lượng người sống ở các đô thị tăng 45% .• Sản lượng thực phẩm tăng 45% trong vòng 20 năm qua.• Mức tiêu thụ thịt trên thế giới tăng 34 kg/năm/ người 1992 đến 43 kg/năm/người năm 2012Các hoạt động con người gây tác động vùng bờ I. Đô thị hóa II. Nông nghiệp III. Hoạt động du lịch giải trí IV. Nuôi trồng thủy sản - đánh bắt cá (nghề cá) V. Khai thác khoáng sản, dầu mỏ VI. Vận tải biểnĐấu chân sinh thái (Ecological footprint)(www.footprintnetwork.org)Sự thiếu hụt tải lượng sinh học và bảo tồn (Biocapacity and Reserve, 2016)Việt Nam (ecological footprint,2016)Với xu hướng hiện nay, con người sẽ cần đến 2.9 hành tinh đến năm 2050 1.5 World Ecological Footprint by componentNumber of Earths available and demanded 1 Carbon 0.5 Fish Crops 0Có 10 qu ốc gia để l ại d ấuchân sinh thái chi ếm 60%trên th ế gi ới :1. Brazil - 15.4%2. Trung Quốc- 9.9%3. Mỹ - 9.9%4. Nga - 9.8%5.Ần độ - 7.9%6.Canada - 4.8%7.Úc- 4.2%8.Indonesia- 2.6%9. Argentina- 2.4%10. Congo- 1.6%Nếu tất cả mọi người đềugiống người Mỹ thì cần tổngcộng 4 trái đất để đáp ứngđược cân bằng giữa conngười và thiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động của con người Tài nguyên vùng ven bờ Môi trường vùng ven bờ Hệ sinh thái ven biển Rác thải từ điện hạch nhânTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý tổng hợp vùng ven bờ part 7
7 trang 27 0 0 -
73 trang 25 0 0
-
Giáo trình Quản lý tổng hợp vùng ven bờ part 6
11 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Giáo trình Quản lý tổng hợp vùng ven bờ
73 trang 23 0 0 -
Giáo trình Quản lý tổng hợp vùng ven bờ part 1
11 trang 21 0 0 -
Tổng quan thành phần loài cá bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở khu vực ven biển Bắc Việt Nam
13 trang 21 0 0 -
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu tới hệ sinh thái ven biển tỉnh Quảng Ninh
9 trang 20 0 0 -
Ứng dụng viễn thám phục vụ cho công tác đánh giá tác động môi trường
5 trang 20 0 0 -
Giáo trình Quản lý tổng hợp vùng ven bờ part 5
11 trang 19 0 0