Bài giảng: chương 4 Cơ sở hành vi của nhóm
Số trang: 79
Loại file: ppt
Dung lượng: 9.52 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một cái gì đó khác hơn tổng thể của cáchành vi cá nhân trong nhóm đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: chương 4 Cơ sở hành vi của nhómChương 4: CƠ SỞ HÀNH VI CỦA NHÓMHành vi của cá nhân trong nhóm có đặc điểm gì?• Là một cái gì đó khác hơn tổng thể của các hành vi cá nhân trong nhóm đó• Khi các cá nhân hợp lại thành nhóm thì họ hành động khác với khi họ đứng đơn lẻ• Vì sao?Bạn nhận xét gì khi làm việc theo nhóm?Ví dụ phân theo nhóm làm báo cáo cho GV• Công việc sẽ nhanh hơn?• Có chất lượng hơn?• Mọi người bỏ công sức vào như nhau?• Có người làm ít hơn bạn?• kết quả cùng hưởng điểm như nhau là không công bằng?• Ưu điểm và hạn chế của cách làm việc theo nhóm là gì?• Cách học này nên áp dụng thế nào?Nhiềungười• Nhóm thường phân thành 2 dạng:• Nhóm chính thức là nhóm được định nghĩa bởi cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị• Việc hình thành các nhóm chính thức là do người lãnh đạo tổ chức quyết định• Song không phải muốn hình thành thế nào cũng được mà phụ thuộc vào:• Quy định bởi chiến lược kinh doanh, cấu trúc tổ chức, công nghệ và kỹ thuật sử dụng…• Trong nhóm chính thức, mục tiêu của tổ chức là cơ sở thúc đẩy và định hướng các hoạt động cá nhân• Nhóm chính thức thường phân thành 2 dạng:• Nhóm mệnh lệnh (nhóm chỉ huy) là nhóm được xác định bởi sơ đồ tổ chức, bao gồm những người lao động cùng nhận mệnh lệnh và báo cáo trực tiếp lên một người quản lý• Nhóm nhiệm vụ bao gồm những người lao động cùng làm việc với nhau, để hòan thành một nhiệm vụ hoặc mục tiêu (nhóm dự án)• Phạm vi của nhóm nhiệm vụ là không bị giới hạn bởi người lãnh đạo của các bộ phận, nó có thể vượt qua những quan hệ mệnh lệnh- thừa hành trong một bộ phận Nhóm không chính thức là những liên minh không được xác định một cách có tổ chức hoặc bởi cấu trúc chính thức• Những nhóm này hình thành tự nhiên từ môi trường công việc trên cơ sở những quan hệ thể hiện sự thụ cảm giữa các cá nhân hay nhu cầu giao tiếp xã hội• Hình thành để thỏa mãn nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người• Nhóm không chính thức có thể phân thành:• nhóm lợi ích là những người đến với nhau để đạt đến mục tiêu cụ thể mà họ quan tâm• và nhóm bạn bè gồm những người có những đặc điểm tương đồngPhân lọai nhómNhóm hình thành như thế nào?Sự phát triển của nhóm là quá trình năng động, liêntục thay đổi. Tuy nhiên có thể chia thành 4 giaiđọan• Nhiều người cho rằng hiệu quả làm việc của nhóm tăng lên ở những giai đoạn đầu• Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của nhóm là những vấn đề phức tạp• Trong một số điều kiện, những cấp độ cao của những xung đột là nhân tố tạo điều kiện cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ• Trong nhiều trường hợp các giai đoạn diễn ra đồng thời hay diễn ra không tuần tự 4 giai đọan• Nhóm là những thực thể năng độngCÁC MỐI QUAN HỆ TRONG TỔ CHỨC THỂ HIỆN BẰNG SƠ ĐỒNguyên nhân cá nhân gia nhập nhóm là gì? Sự an tòan• Con người khi tham gia nhóm sẽ cảm giác an tòan hơn khi đứng riêng lẽ• Con người cảm thấy mạnh hơn, ít bị hòai nghi hơn, chống lại các đe dọa tốt hơn• Những người mới đến tổ chức sẽ nhận được sự chỉ dẫn và hỗ trợ khi gia nhập nhóm• Nếu người quản lý tạo ra môi trường trong đó người lao động cảm thấy không an tòan thì họ sẽ tích cực tham gia các họat động công đòan để làm gảim cảm gíac về sự bất an của họĐịa vị và tự trọng• Là thành viên của nhóm cho phép thỏa mãn nhu cầu tự trọng bằng việc tạo ra địa vị và sự nhận dạng cho cá nhân• Khi ai đó hỏi bạn : Anh là ai?• Nhóm có thể thỏa mãn các nhu cầu bên trong cũng như các nhu cầu bên ngòai• Sự tự trọng của cá nhân được ủng hộ khi cá nhân được chấp nhận bởi các nhóm có giá trị cao• Ví dụ: người ta tham gia các hội chơi golt, chơi tennis (thành thị) hay các hội đồng hương chức làng xã (nông thôn)Sự tương tác và liên minh• Nhóm có thể thỏa mãn các nhu cầu xã hội của cá nhân• Con người sẽ thỏa mãn các tương tác khi là thành viên của nhóm• Đối với nhiều người nưững tương tác mang tính công việc là nguồn chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu liên minh của họ• Đối với phần lớn con người, những nhóm công việc góp phần đáng kể trong việc tỏa mãn nhu cầu bạn bè và quan hệ xã hội• Bạn bè đa phần là những người cùng làm việc Quyền lực và sức mạnh• Đòan kết là sức mạnh• Bằng việc gia nhập nhóm, cá nhân không chỉ tạo ra sức mạnh để bảo vệ mình mà còn tạo ra sức mạnh trong việc đòi hỏi người khác• Nếu kiến nghị từ một nhóm sẽ có giá trị hơn một cá nhân• Nhóm không chính thức tạo ra cơ hội cho cá nhân sử dụng quyền lực đối với người khác mà không cần có những quyền hạn chính thức• Do cấu trúc quyền lực chính thức của tổ chức dạng hình tháp cho nên số vị trí lãnh đạo là có hạn, nhóm có thể cho cá nhân thỏa mãn một phần nhu cầu quyền lực của họĐạt mục tiêu• Để đạt tới mục tiêu nào đó luôn đòi hỏi sự hợp tác giữa những người có những kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp khác nhauCác lý do khiến cho cá nhân phụ thuộc vào nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: chương 4 Cơ sở hành vi của nhómChương 4: CƠ SỞ HÀNH VI CỦA NHÓMHành vi của cá nhân trong nhóm có đặc điểm gì?• Là một cái gì đó khác hơn tổng thể của các hành vi cá nhân trong nhóm đó• Khi các cá nhân hợp lại thành nhóm thì họ hành động khác với khi họ đứng đơn lẻ• Vì sao?Bạn nhận xét gì khi làm việc theo nhóm?Ví dụ phân theo nhóm làm báo cáo cho GV• Công việc sẽ nhanh hơn?• Có chất lượng hơn?• Mọi người bỏ công sức vào như nhau?• Có người làm ít hơn bạn?• kết quả cùng hưởng điểm như nhau là không công bằng?• Ưu điểm và hạn chế của cách làm việc theo nhóm là gì?• Cách học này nên áp dụng thế nào?Nhiềungười• Nhóm thường phân thành 2 dạng:• Nhóm chính thức là nhóm được định nghĩa bởi cơ cấu tổ chức quản lý của đơn vị• Việc hình thành các nhóm chính thức là do người lãnh đạo tổ chức quyết định• Song không phải muốn hình thành thế nào cũng được mà phụ thuộc vào:• Quy định bởi chiến lược kinh doanh, cấu trúc tổ chức, công nghệ và kỹ thuật sử dụng…• Trong nhóm chính thức, mục tiêu của tổ chức là cơ sở thúc đẩy và định hướng các hoạt động cá nhân• Nhóm chính thức thường phân thành 2 dạng:• Nhóm mệnh lệnh (nhóm chỉ huy) là nhóm được xác định bởi sơ đồ tổ chức, bao gồm những người lao động cùng nhận mệnh lệnh và báo cáo trực tiếp lên một người quản lý• Nhóm nhiệm vụ bao gồm những người lao động cùng làm việc với nhau, để hòan thành một nhiệm vụ hoặc mục tiêu (nhóm dự án)• Phạm vi của nhóm nhiệm vụ là không bị giới hạn bởi người lãnh đạo của các bộ phận, nó có thể vượt qua những quan hệ mệnh lệnh- thừa hành trong một bộ phận Nhóm không chính thức là những liên minh không được xác định một cách có tổ chức hoặc bởi cấu trúc chính thức• Những nhóm này hình thành tự nhiên từ môi trường công việc trên cơ sở những quan hệ thể hiện sự thụ cảm giữa các cá nhân hay nhu cầu giao tiếp xã hội• Hình thành để thỏa mãn nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người• Nhóm không chính thức có thể phân thành:• nhóm lợi ích là những người đến với nhau để đạt đến mục tiêu cụ thể mà họ quan tâm• và nhóm bạn bè gồm những người có những đặc điểm tương đồngPhân lọai nhómNhóm hình thành như thế nào?Sự phát triển của nhóm là quá trình năng động, liêntục thay đổi. Tuy nhiên có thể chia thành 4 giaiđọan• Nhiều người cho rằng hiệu quả làm việc của nhóm tăng lên ở những giai đoạn đầu• Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của nhóm là những vấn đề phức tạp• Trong một số điều kiện, những cấp độ cao của những xung đột là nhân tố tạo điều kiện cho việc thực hiện tốt nhiệm vụ• Trong nhiều trường hợp các giai đoạn diễn ra đồng thời hay diễn ra không tuần tự 4 giai đọan• Nhóm là những thực thể năng độngCÁC MỐI QUAN HỆ TRONG TỔ CHỨC THỂ HIỆN BẰNG SƠ ĐỒNguyên nhân cá nhân gia nhập nhóm là gì? Sự an tòan• Con người khi tham gia nhóm sẽ cảm giác an tòan hơn khi đứng riêng lẽ• Con người cảm thấy mạnh hơn, ít bị hòai nghi hơn, chống lại các đe dọa tốt hơn• Những người mới đến tổ chức sẽ nhận được sự chỉ dẫn và hỗ trợ khi gia nhập nhóm• Nếu người quản lý tạo ra môi trường trong đó người lao động cảm thấy không an tòan thì họ sẽ tích cực tham gia các họat động công đòan để làm gảim cảm gíac về sự bất an của họĐịa vị và tự trọng• Là thành viên của nhóm cho phép thỏa mãn nhu cầu tự trọng bằng việc tạo ra địa vị và sự nhận dạng cho cá nhân• Khi ai đó hỏi bạn : Anh là ai?• Nhóm có thể thỏa mãn các nhu cầu bên trong cũng như các nhu cầu bên ngòai• Sự tự trọng của cá nhân được ủng hộ khi cá nhân được chấp nhận bởi các nhóm có giá trị cao• Ví dụ: người ta tham gia các hội chơi golt, chơi tennis (thành thị) hay các hội đồng hương chức làng xã (nông thôn)Sự tương tác và liên minh• Nhóm có thể thỏa mãn các nhu cầu xã hội của cá nhân• Con người sẽ thỏa mãn các tương tác khi là thành viên của nhóm• Đối với nhiều người nưững tương tác mang tính công việc là nguồn chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu liên minh của họ• Đối với phần lớn con người, những nhóm công việc góp phần đáng kể trong việc tỏa mãn nhu cầu bạn bè và quan hệ xã hội• Bạn bè đa phần là những người cùng làm việc Quyền lực và sức mạnh• Đòan kết là sức mạnh• Bằng việc gia nhập nhóm, cá nhân không chỉ tạo ra sức mạnh để bảo vệ mình mà còn tạo ra sức mạnh trong việc đòi hỏi người khác• Nếu kiến nghị từ một nhóm sẽ có giá trị hơn một cá nhân• Nhóm không chính thức tạo ra cơ hội cho cá nhân sử dụng quyền lực đối với người khác mà không cần có những quyền hạn chính thức• Do cấu trúc quyền lực chính thức của tổ chức dạng hình tháp cho nên số vị trí lãnh đạo là có hạn, nhóm có thể cho cá nhân thỏa mãn một phần nhu cầu quyền lực của họĐạt mục tiêu• Để đạt tới mục tiêu nào đó luôn đòi hỏi sự hợp tác giữa những người có những kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp khác nhauCác lý do khiến cho cá nhân phụ thuộc vào nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách kinh tế học đề cương chi tiết học phần đề cương bài giảng bài giảng kinh tế chính trị Cơ sở hành vi của nhómGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 418 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 329 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 297 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 284 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 272 0 0 -
Đề cương chi tiết bài giảng môn Đảm bảo và an toàn thông tin
25 trang 260 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 201 0 0 -
116 trang 169 0 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 163 1 0