Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng trình bày định nghĩa về giao tiếp, phân tích dòng giao tiếp xuôi và giao tiếp ngược phổ biến trong giao tiếp quốc tế, kiểm tra chi tiết về ngôn ngữ, nhận thức, văn hóa giao
tiếp, trình bày các bước khắc phục các vấn đề trong giao tiếp
quốc tế, các phương pháp tiếp cận trong đàm phán quốc tế nhằm đáp ứng với sự khác biệt về văn hóa, các hành vi đàm phán và thương lượng có thể cải thiện cuộc đàm phán và kết quả đàm phán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 4: Giao tiếp và đàm phán đa văn hóa
• 1/ ĐỊNH NGHĨA giao tiếp; xem xét ví dụ về phong cách giao
tiếp bằng lời nói; giải thích tầm quan trọng của việc diễn giải
thông điệp
• 2/ PHÂN TÍCH dòng giao tiếp xuôi và giao tiếp ngược phổ
biến trong giao tiếp quốc tế
• 3/ KIỂM TRA chi tiết về ngôn ngữ, nhận thức, văn hóa giao
tiếp; các rào cản phi ngôn ngữ đối với giao tiếp quốc tế hiệu
quả
• 4/ TRÌNH BÀY các bước khắc phục các vấn đề trong giao tiếp
quốc tế
• 5/ PHÁT TRIỂN các phương pháp tiếp cận trong đàm phán
quốc tế nhằm đáp ứng với sự khác biệt về văn hóa
• 6/ XEM XÉT các hành vi đàm phán và thương lượng có thể
cải thiện cuộc đàm phán và kết quả đàm phán
Quá trình giao tiếp
• Giao tiếp: Quá trình chuyển ý nghĩa
từ người gửi đến người nhận
– Trên bề mặt có vẻ là một quá trình không
mấy phức tạp
– Tuy nhiên, có nhiều vấn đề có thể dẫn đến
thất bại trong việc chuyển giao ý nghĩa một
cách chính xác
http://www.prov.co.jp/en/index.html
http://www.businessculture.com/
3
Phong cách giao tiếp bằng lời nói
• Ngữ cảnh là thông tin bao quanh sự giao
tiếp và giúp truyền tải thông điệp
• Ngữ cảnh đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích
những sự khác biệt trong giao tiếp
• Trong xã hội ngữ cảnh cao thông điệp thường được
mã hoá và ngầm hiểu (ví dụ, Nhật Bản, nhiều nước Ả
Rập)
• Trong xã hội ngữ cảnh thấp thông điệp thường rõ
ràng và người gửi thông điệp nói chính xác những gì
anh/cô ta muốn nói (ví dụ, Hoa Kỳ và Canada)
4
Giao tiếp nói thẳng và ngầm hiểu
5