Bài giảng Chương 5: Chiến lược giá quốc tế
Số trang: 26
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 5 "Chiến lược giá quốc tế" gồm các nội dung chính như: Giá quốc tế của sản phẩm, các chiến lược giá quốc tế, mối quan hệ giữa giá xuất khẩu và nội địa, một số loại giá quốc tế, bán phá giá,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Chiến lược giá quốc tế CHƯƠNG V CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ Nội dung 5.1 Giá quốc tế của sản phẩm 5.2 Các chiến lược giá quốc tế 5.3 Mối quan hệ giữa giá xuất khẩu và nội địa 5.4 Một số loại giá quốc tế 5.5 Bán phá giá 5.1. Giá quốc tế của sản phẩm v 5.1.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu giá quốc tế § Là căn cứ quan trọng giúp doanh nghiệp hoạch định chính sách giá phù hợp và có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới § Là cơ sở để doanh nghiệp nghiên cứu, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa 5.1.2. Giá quốc tế của sản phẩm - Là hình thái tiền tệ quốc tế của giá trị sản phẩm Giá quốc tế??? - Là mức giá đại diện cho một loại hàng hóa trên thị trường quốc tế 5.1.3.Mục tiêu của chiến lược giá QT Tồn tại Doanh số và Mở rộng thị trường Lợi nhuận Tạo lợi thế cạnh tranh Chọn lọc thị trường Dẫn đầu về chất lượng 5.1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá 1 2 3 Nhân tố nội tại Nhân tố thị trường Nhân tố môi trường ü Chiến lược Cty ü Nhu cầu thị ü Tỉ giá hối đoái ü Chi phí s/xuất trường ü Tỉ lệ lạm phát ü Chi phí kênh & ü Cạnh tranh ü Mức thu nhập ü Kiểm soát giá cả vận tải ü Các luật lệ ü Thuế quan Định giá qua Chiến lược Định giá từng thị định giá thống nhất trường quốc tế 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tung sản phẩm mới vào thị trường § Hớt váng • Cao tối đa, thu lợi nhuận cao • Sản phẩm mới, độc đáo, độc quyền… § Giá thâm nhập • Thấp, chiếm lĩnh thị trường • Kích thích nhu cầu thị trường • Chi phí sản xuất giảm theo quy mô 5.2.Các chiến lược giá quốc tế Định giá hớt váng và định giá thâm nhập Lợi thế Giành được thị Bắt của giá phần và doanh số đầu Giảm chi phí Tăng đơn vị năng suất 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tung sản phẩm mới vào thị trường § Giá hiện hành • Sát với mức giá phổ biến trên thị trường • Không có cơ sở chính xác, không tính đến sự thay đổi chi phí, cung cầu hàng hóa 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi § Giá phân biệt • Chi phí không phải là căn cứ chủ yếu • Theo nhóm khách hàng, nguyên tắc địa lý, tính chất hàng hóa, theo mùa vụ, điều kiện giao hàng, hình ảnh sản phẩm, leo thang v Phân biệt theo các điều kiện giao hàng 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi § Giá trị cảm nhận của người mua • Giá cao ~ chất lượng tốt • Giá thấp ~ chất lượng kém/ trung bình § Từng phần và trọn gói • Tách bộ sản phẩm phù hợp với túi tiền khách hàng • Trọn gói ~ lợi ích nhiều hơn 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi § Hủy diệt • Rất thấp • Loại bỏ đối thủ cạnh tranh 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá duy trì thị trường § Chiết giá • Giảm giá • Điều kiện: số lượng, thời gian/ hình thức thanh toán, chức năng • Ưu thế: lợi thế về giá, lợi thế kinh tế theo quy mô § Thay đổi giá • Giảm giá • Giảm giá ẩn hình • Tăng giá 5.3. Mối quan hệ giữa giá XK và giá nội địa 5.3.1. Giá xuất khẩu th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Chiến lược giá quốc tế CHƯƠNG V CHIẾN LƯỢC GIÁ QUỐC TẾ Nội dung 5.1 Giá quốc tế của sản phẩm 5.2 Các chiến lược giá quốc tế 5.3 Mối quan hệ giữa giá xuất khẩu và nội địa 5.4 Một số loại giá quốc tế 5.5 Bán phá giá 5.1. Giá quốc tế của sản phẩm v 5.1.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu giá quốc tế § Là căn cứ quan trọng giúp doanh nghiệp hoạch định chính sách giá phù hợp và có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới § Là cơ sở để doanh nghiệp nghiên cứu, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa 5.1.2. Giá quốc tế của sản phẩm - Là hình thái tiền tệ quốc tế của giá trị sản phẩm Giá quốc tế??? - Là mức giá đại diện cho một loại hàng hóa trên thị trường quốc tế 5.1.3.Mục tiêu của chiến lược giá QT Tồn tại Doanh số và Mở rộng thị trường Lợi nhuận Tạo lợi thế cạnh tranh Chọn lọc thị trường Dẫn đầu về chất lượng 5.1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá 1 2 3 Nhân tố nội tại Nhân tố thị trường Nhân tố môi trường ü Chiến lược Cty ü Nhu cầu thị ü Tỉ giá hối đoái ü Chi phí s/xuất trường ü Tỉ lệ lạm phát ü Chi phí kênh & ü Cạnh tranh ü Mức thu nhập ü Kiểm soát giá cả vận tải ü Các luật lệ ü Thuế quan Định giá qua Chiến lược Định giá từng thị định giá thống nhất trường quốc tế 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tung sản phẩm mới vào thị trường § Hớt váng • Cao tối đa, thu lợi nhuận cao • Sản phẩm mới, độc đáo, độc quyền… § Giá thâm nhập • Thấp, chiếm lĩnh thị trường • Kích thích nhu cầu thị trường • Chi phí sản xuất giảm theo quy mô 5.2.Các chiến lược giá quốc tế Định giá hớt váng và định giá thâm nhập Lợi thế Giành được thị Bắt của giá phần và doanh số đầu Giảm chi phí Tăng đơn vị năng suất 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tung sản phẩm mới vào thị trường § Giá hiện hành • Sát với mức giá phổ biến trên thị trường • Không có cơ sở chính xác, không tính đến sự thay đổi chi phí, cung cầu hàng hóa 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi § Giá phân biệt • Chi phí không phải là căn cứ chủ yếu • Theo nhóm khách hàng, nguyên tắc địa lý, tính chất hàng hóa, theo mùa vụ, điều kiện giao hàng, hình ảnh sản phẩm, leo thang v Phân biệt theo các điều kiện giao hàng 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi § Giá trị cảm nhận của người mua • Giá cao ~ chất lượng tốt • Giá thấp ~ chất lượng kém/ trung bình § Từng phần và trọn gói • Tách bộ sản phẩm phù hợp với túi tiền khách hàng • Trọn gói ~ lợi ích nhiều hơn 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi § Hủy diệt • Rất thấp • Loại bỏ đối thủ cạnh tranh 5.2. Các chiến lược giá quốc tế v Chiến lược giá duy trì thị trường § Chiết giá • Giảm giá • Điều kiện: số lượng, thời gian/ hình thức thanh toán, chức năng • Ưu thế: lợi thế về giá, lợi thế kinh tế theo quy mô § Thay đổi giá • Giảm giá • Giảm giá ẩn hình • Tăng giá 5.3. Mối quan hệ giữa giá XK và giá nội địa 5.3.1. Giá xuất khẩu th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chiến lược giá quốc tế Chiến lược giá quốc tế Giá quốc tế của sản phẩm Một số loại giá quốc tế Mục tiêu bán phá giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Marketing quốc tế - GS. TS. Nguyễn Đông Phong
140 trang 186 0 0 -
Bài thuyết trình Chiến lược marketing quốc tế
65 trang 41 0 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 8 - TS. Lê Thanh Minh
51 trang 33 0 0 -
Chiến lược giá quốc tế và các phương thức đạt mục tiêu
68 trang 32 0 0 -
Bài giảng môn marketing toàn cầu của ThS. Trần Hải Ly - Chương 6
41 trang 30 0 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế - ThS. Dương Tuấn Anh
380 trang 29 0 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 6 - ThS. Trần Hải Ly
41 trang 23 0 0 -
Bài giảng môn Marketing quốc tế: Bài 6 - TS. Đinh Tiến Minh
16 trang 22 0 0 -
Bài giảng Marketing Quốc tế: Bài 6 - Ths. Đinh Tiên Minh
34 trang 21 0 0 -
Bài giảng: Chiến lược giá quốc tế
48 trang 17 0 0