Bài giảng Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn CHƯƠNG 7.THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 1I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM• Thị trường chỉ có một doanh nghiệp và nhiều người mua.• Sản phẩm của doanh nghiệp không có hàng thay thế tốt.• Có những rào cản ngăn các doanh nghiệp khác gia nhập ngành. 21. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyềna. Nguyên nhân kinh tế:- Nguồn lực phân bổ không đều giữa các vùng- Giảm phí sản xuất theo quy môb. Nguyên nhân kỹ thuật:- Độc quyền sở hữu nguồn nguyên liệu- Phát minh, sáng chếc. Nguyên nhân pháp lý 3P Độc quyền tự nhiên Là trường hợp doanh nghiệp độc quyền có đường chi phí trung bình dài hạn giảm trên một khoảng sản lượng rất lớn. LAC Q 4P, MR |ED |>1 2. Đường |ED |=1 cầu và |ED |Mối quan hệ giữa MR, P và ED dTR d(P.Q) dQ.P + dP.QMR = = = dQ dQ dQ P.dP.Q 1 =P+ = P(1 + ) P.dQ dQ P x 1 dP QMR = P(1 + ) ED 6 II. PHÂN TÍCH NGẮN HẠN1. MỤC TIÊU TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC (với MC↑) 7 a. Xác định mức sản lượng tối ưu TR, TC TC TR QE QM QP, chi phí TP MC AC PE TPmax ACE D QE QM Q 8 MRP MC ACPEPM TPmaxAC1 DD Q QE QM 9 MR Nhận xét1- Doanh nghiệp độc quyền là người ấn định giá2- Tại QE: MR = MC MR > 0 → |ED| > 1 MC > 03- Tại QE: MR = MC P > MC MR < P P - MC Chỉ số Lerner: L = (0 ≤ L < 1) P4- Không có đường cung trong độc quyền 10 Cùng một mức sản lượng có thể được bán với các mức giá khác nhauP, chi phí MC P1 P2 D2 D1 MR2 Q1 = Q2 Q MR1 11 Các mức sản lượng khác nhau có thể được bán với cùng mức giáP, chi phí MC P 1 = P2 ●E2 ●E1 D2 D1 Q1 Q2 Q MR1 MR2 12 b. Hệ số định giá• Tại QE: MR = MC• Mặt khác: 1 MR = P(1 + ) EDSuy ra: tại QE ta có ED P = MC( ) ED +1 1Chỉ số Lerner: L = - ED 13 c. Phân chia sản lượng trong trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở• MC1 = MC2 = …= MCn = MC = MR (1)• Q1 + Q2 + … + Qn = QE (2) 14 P MC1 P MC2 MCt PeMC1=MC2 MC D MR q2 q1 Q Qe=q1 +q2 Q 15 2. Các chiến thuật khác của doanh nghiệp độc quyềna. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu• TR → max : MR = 0 16b. Tối đa hóa sản lượngvới điều kiện không bị lỗ Để đạt mục tiêu này doanhP, chi phí nghiệp sẽ sản xuất mức sản lượng thỏa mãn điều kiện P1 Q → max và P = AC P1 P2 AC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường độc quyền hoàn toàn Doanh thu biên Doanh nghiệp độc quyền Tối đa hóa lợi nhuận Tối đa hóa doanh thu Điều tiết độc quyềnTài liệu cùng danh mục:
-
Thẩm định tín dụng ngân hàng và hướng dẫn thực hành tín dụng: Phần 1 - TS. Nguyễn Minh Kiều
284 trang 880 25 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 580 17 0 -
2 trang 503 0 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 467 0 0 -
Do Central Banks Respond to Exchange Rate Movements? A Structural Investigation¤
39 trang 466 0 0 -
17 trang 453 0 0
-
203 trang 336 13 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 332 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 284 0 0 -
293 trang 282 0 0
Tài liệu mới:
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 0 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 1 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
155 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính nâng cao - Tăng Cẩm Nhung
102 trang 1 0 0 -
Quyết định số 3198/2019/QĐ-BCT
13 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra ngân sách huyện của Sở tài chính tỉnh Lào Cai
99 trang 0 0 0