Danh mục

Bài giảng Chương II: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing

Số trang: 20      Loại file: pptx      Dung lượng: 2.15 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Chương II: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing" giúp các bạn biết được những kiến thức về: tổng quan Marketing, hệ thống Marketing, bộ phận của hệ thống Marketing. Bên cạnh đó, bài giảng còn giúp các bạn biết được quá trình nghiên cứu Marketing. Tài liệu hữu ích với các bạn chuyên ngành Kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương II: Hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING Marketing - Chìa khoá thành công trong kinh tế thị trường Chương 2: Hệ thống thông tin và Nghiên cứu Marketing 1. Hệ thống thông tin MKT - Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin? - Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS 2. Nghiên cứu marketing - Khái niệm - Quá trình nghiên cứu MKT Trongedu.com 2 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING 1.1. Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing? Marketing Marketing địa phương toàn quốc Không Đòi đủ mua hỏi mua Cạnh tranh Cạnh tranh giá cả phi giá cả Những thông tin này bao gồm cả thông tin lịch sử, hiện tại, tương lai; thông Trongedu.com tin bên trong và bên ngoài. 3 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING 1.2. Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS * Khái niệm MIS: MIS là hệ thống hoạt động thường xuyên có sự tương tác giữa con người, thiết bị và các phương pháp dùng để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và truyền đi những thông tin cần thiết chính xác kịp thời để người phụ trách lĩnh vực Marketing sử dụng chúng với mục đích thiết lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra các kế hoạch marketing. Trongedu.com 4 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING * Các bộ phận cấu thành MIS Hệ thống thông tin Thông tin Marketing Thông tin Marketing Hệ thống Hệ thống Những người Môi trường nghiên cứu Marketing báo cáo quản trị nội bộ Marketing - Các thông tin về thị Marketing trường (khách hàng mục tiêu) - Các nhà cung cấp - Phân tích Hệ thống thu thập thông tin Hệ thống - Các đối thủ cạnh phân tích - L ậ p kế tranh Marketing Thường thông tin hoạch - Công chúng xuyên bên Marketing - Thực hiện - Thông tin ngoài nội bộ - Kiểm tra quá - Các nhân tố trình thực hiện vĩ mô của môi trường Những quyết định và sự giao tiếp Marketing Trongedu.com 5 2. NGHIÊN CỨU MARKETING 2.1. Khái niệm: Nghiên cứu marketing là việc xác định một cách có hệ thống những thông tin cần thiết về hoàn cảnh Marketing đứng trước công ty; là thu thập, phân tích và báo cáo kết quả về các thông tin đó. Nghiên cứu Marketing để làm gì? Doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu Marketing để hiểu được khách hàng và hiểu các đối thủ cạnh tranh. Trongedu.com 6 2. NGHIÊN CỨU MARKETING 2.2. Quá trình nghiên cứu MKT Trongedu.com 7 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu MKT Nhà quản trị marketing và người nghiên cứu phải xác định vấn đề một cách thận trọng và thống nhất với nhau về mục tiêu nghiên cứu Lưu ý: Ø Trong giai đoạn này cần tránh việc xác định vấn đề quá rộng hay quá hẹp. Ø Các mục tiêu phải thật cụ thể. Trongedu.com 8 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT Để xây dựng một kế hoạch có hiệu quả nhất để thu thập những thông tin cần thiết, kế hoạch bao gồm: Ø Nguồn tài liệu Ø Phương pháp nghiên cứu Ø Công cụ nghiên cứu Ø Kế hoạch chọn mẫu Ø Phương pháp tiếp xúc Trongedu.com 9 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKTồn tài liệu a, Ngu Ø Tài liệu thứ cấp: những thông tin đã có trong một tài liệu nào đó, đã được thu thập cho một mục đích khác. Ø Tài liệu sơ cấp: Những thông tin được thu thập lần đầu tiên cho mục đích nhất định Trường hợp những nguồn tài liệu thứ cấp bị cũ, không chính xác, không đáng tin cậy thì phải tiền hành thu thập tài liệu sơ cấp. Đa số các nghiên cứu marketing cần tiến hành thu thập tài liệu sơ cấp (có thể thông qua điều tra, phỏng vấn...) Trongedu.com 10 2. NGHIÊN CỨU MARKETING Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT phương pháp nghiên cứu b, Các Ø Quan sát: Theo dõi, Quan sát, lắng nghe VD: Với vấn đề đặt mọi người và hoàn cảnh. Áp dụng tốt nhất ra 'Có thể giảm giá cho việc nghiên cứu có tính chất tìm kiếm. theo khối lượng mua Ø Thực nghiệm: Chọn ra những nhóm chủ được không, điều đó ...

Tài liệu được xem nhiều: