Danh mục

Bài giảng Chương trình dịch: Bài 12 - Trương Xuân Nam

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 867.27 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chương trình dịch: Bài 12 do Trương Xuân Nam biên soạn, cùng nắm kiến thức trong bài học này thông qua tìm hiểu các nội dung sau: Bộ phân tích cú pháp tất định, tiếp cận top-down, phân tích LL, bảng phân tích LL,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương trình dịch: Bài 12 - Trương Xuân NamCHƯƠNG TRÌNH DỊCHBài 12: Phân tích văn phạm bằngthuật toán LLNội dung1. Bộ phân tích cú pháp tất định2. Tiếp cận top-down3. Phân tích LL(1)FIRSTFOLLOWBảng phân tích LL(1)Ví dụ4. Bài tậpTRƯƠNG XUÂN NAM2Phần 1Bộ phân tích cú pháp tất địnhTRƯƠNG XUÂN NAM3Ràng buộc về thời gian tính toán Các thuật toán phân tích vạn năng (CYK, Earley) Phân tích mọi văn phạm phi ngữ cảnh Tốc độ chấp nhận được: O(n3) với n là độ dài chuỗi vào Đối với những mã nguồn các ngôn ngữ lập trình,giá trị của n có thể lên tới vài triệu, bài toán phântích văn phạm trở nên rất đặc biệt Tốc độ chấp nhận được nếu là gần tuyến tính O(n) Văn phạm đơn giản, chặt chẽ, đơn nghĩa Hệ quả là nảy sinh nhu cầu xây dựng các bộ phântích văn phạm tất định (deterministic)TRƯƠNG XUÂN NAM4Chiến lược tất định Thế nào là “tất định” – do ràng buộc độ phức tạptính toán là O(n), hệ quả là: Khi nhận một kí hiệu đầu vào, bộ phân tích văn phạmcần ngay lập tức quyết định sẽ sử dụng luật sinh nào chotrường hợp này Quyết định chọn luật sinh nào cần phải đủ tốt để khôngphải thử lại phương án khác Tính chất “tất định” ~ không có quay lui Cái giá phải trả cho sự “tất định”: các bộ phân tíchvăn phạm sẽ không còn vạn năng nữa, nhưng đủ tốtđể dùng trong thực tếTRƯƠNG XUÂN NAM5

Tài liệu được xem nhiều: