Bài giảng Chuyên đề 1: Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 61.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chuyên đề 1 - Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế" bao gồm các nội dung: Thế giới quan và các hình thức thế giới quan; Thế giới quan duy vật biện chứng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề 1: Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế Chuyên đề 1THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆNCHỨNG VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KINH TẾ. A- THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC HÌNH THỨC THẾ GIỚI QUAN1-Khái niệm thế giới quan. là những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con người trong thế giới.2-Các hình thức thế giới quan:2.1.Thế giới quan huyền thoại:Hình thành theo phương thức thần thánh hoá, nhân cách hoá giới tự nhiên và xã hội.2.2.Thế giới quan tôn giáo:Hình thành trên cơ sở tín ngưỡng, đức tin của con người về một lực lượng sáng tạo thế giới.2.3.Thế giới quan triết học:Hình thành trên cơ sở những tri thức hiểu biết của con người về bản chất thế giới về vị trí vai trò của con người trong thế giới.Thế giới quan triết học bao gồm:- TGQ DV và TGQDT.-TGQ DV gồm : Duy vật mộc mạc chất phác cổ đại (ấn độ, trung hoa, hy lạp,la mã) Duy vật siêu hình TK (XVII-XVIII) ở Anh,Pháp Duy vật biện chứng của TH Mác- Lênin.-TGQDT gồm: DTKQ và DTCQ.B- THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG.I- VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC. 1- Vật chất và các hình thức tồn tại v/chất.1.1.Định nghĩa của Lê nin về vật chất.+Quan niệm v/c của các nhà TH duy vật cũ( Trước Mác ).+ Sự phát triển KH TN cuối TKXIX đầu TKXX đã bác bỏ quan niệm V/C của các nhà TH duy vật cũ.+định nghĩa của Lênin về vật chất.-Phân tích nội dung đ/nghĩa.-Vì sao đ/nghĩa v/c của Lênin khắc phục được cuộc khủng hoảng?-Sự ph/triển KH mai sau có thể dẫn tới cuộc khủng hoảng về v/c của Lênin được nữa hay không?1.2.Các hình thức tồn tại của v/c.+Vận động là phương thức tồn tại của v/c.-Khái niệm v/động của v/c.Ăng ghen đã nêu k/niệm.Hiểu k/niệm đó như thế nào?-Vận động là thuộc tính cố hữu của v/c.-Nguyên nhân quyết định sự v/động của v/c?-Các hình thức vận động cơ bản của v/c?-Mối quan hệ giữa v/động và đứng im của v/c?+Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của v/c.-Khái niệm k/gian và th/gian của v/c.-Tính chất của k/gian và th/gian v/c.2.Nguồn gốc và bản chất ý thức.2.1.Nguồn gốc ý thức.+Nguồn gốc tự nhiên của ý thức.. Ý thức là gì?. Ý thức gắn liền với hoạt động bộ óc người.-Lý luận phản ảnh của Lênin. tâm lý đ/vật có hệ t.k.t. w đ/vật tính cảm ứng có hệ t.kv/c hữu cơ sinh vật tính kích thíchv/c vô cơ vật lý+Nguồn gốc xã hội.-Vai trò lao động.-Vai trò ngôn ngữ.Kết luận: Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ-đó là 2 yếu tố kích thích quá trình chuyển từ phản ảnh tâm lý của động vật thành phản ảnh ý thức của con người.2.2.Bản chất ý thức.C.Mác: ý thức là v/c được “di chuyển” vào trong đầu óc của con người và được cải biến ở trong đó.Lênin: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.-Như vậy, bản chất ý thức là sự phản ảnh hiện thực khách quan. Nội dung ý thức là do hiện thực khách quan quy định, nhưng hình ảnh hiện thực khách quan được hình thành trong ý thức không phải là hình ảnh vật lý mà là hình ảnh tinh thần, tức là hình ảnh đã được cải biến theo cái chủ quan của chủ thể nhận thức.-Sự phản ảnh ý thức luôn luôn mang tính sáng tạo?-Sự hình thành, phát triển ý thức là do thực tiễn xã hội quyết định trước hết là hoạt động lao động sản xuất. Vì vậy, bản chất ý thức luôn luôn mang bản chất xã hội của con người.-Ý thức có kết cấu phức tạp, thông thường nó được xem xét trên 3 mặt:.tri thức, tình cảm và ý chí..Trong đó, tri thức là phương thức tồn tại của ý thức. Vì sao?.3.Mối quan hệ biện chứng giữa v/c và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận trong n/cứu k/tế.3.1. Vật chất có trước và quyết định ý thức.+V/C là nguồn gốc ý thức.+V/C quyết định nội dung của ý thức.+V/C là phương thức biểu hiện sự tồn tại của ý thức.-Từ vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức cho nên trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan.-Trong hoạt động quản lý kinh tế, phải thực sự quan tâm đến lợi ích vật chất của những người lao động, phải dùng các đòn bẩy kinh tế như: tiền lương, giá cả, lợi nhận, tiền thưởng…để quản lý ktế là chủ yếu, ngoài ra phải kết hợp với b/pháp giáo dục, b/pháp hành chính.3.2. Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. +Ý thức thông qua chỉ đạo hoạt động thực tiễn mà tác động trở lại vật chất.Vì hoạt động TT bao giờ cũng được sự chỉ đạo của ý thức. Kết quả hoạt động TT phụ thuộc vào ý thức và do đó thông qua TT mà ý thức tác động trở lại v/chất, hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của vật chất. Như vậy ý thức quyết định sự thành bại của hoạt động TT, thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề 1: Thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế Chuyên đề 1THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆNCHỨNG VÀ VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU KINH TẾ. A- THẾ GIỚI QUAN VÀ CÁC HÌNH THỨC THẾ GIỚI QUAN1-Khái niệm thế giới quan. là những quan niệm của con người về thế giới, về vị trí vai trò của con người trong thế giới.2-Các hình thức thế giới quan:2.1.Thế giới quan huyền thoại:Hình thành theo phương thức thần thánh hoá, nhân cách hoá giới tự nhiên và xã hội.2.2.Thế giới quan tôn giáo:Hình thành trên cơ sở tín ngưỡng, đức tin của con người về một lực lượng sáng tạo thế giới.2.3.Thế giới quan triết học:Hình thành trên cơ sở những tri thức hiểu biết của con người về bản chất thế giới về vị trí vai trò của con người trong thế giới.Thế giới quan triết học bao gồm:- TGQ DV và TGQDT.-TGQ DV gồm : Duy vật mộc mạc chất phác cổ đại (ấn độ, trung hoa, hy lạp,la mã) Duy vật siêu hình TK (XVII-XVIII) ở Anh,Pháp Duy vật biện chứng của TH Mác- Lênin.-TGQDT gồm: DTKQ và DTCQ.B- THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG.I- VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC. 1- Vật chất và các hình thức tồn tại v/chất.1.1.Định nghĩa của Lê nin về vật chất.+Quan niệm v/c của các nhà TH duy vật cũ( Trước Mác ).+ Sự phát triển KH TN cuối TKXIX đầu TKXX đã bác bỏ quan niệm V/C của các nhà TH duy vật cũ.+định nghĩa của Lênin về vật chất.-Phân tích nội dung đ/nghĩa.-Vì sao đ/nghĩa v/c của Lênin khắc phục được cuộc khủng hoảng?-Sự ph/triển KH mai sau có thể dẫn tới cuộc khủng hoảng về v/c của Lênin được nữa hay không?1.2.Các hình thức tồn tại của v/c.+Vận động là phương thức tồn tại của v/c.-Khái niệm v/động của v/c.Ăng ghen đã nêu k/niệm.Hiểu k/niệm đó như thế nào?-Vận động là thuộc tính cố hữu của v/c.-Nguyên nhân quyết định sự v/động của v/c?-Các hình thức vận động cơ bản của v/c?-Mối quan hệ giữa v/động và đứng im của v/c?+Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của v/c.-Khái niệm k/gian và th/gian của v/c.-Tính chất của k/gian và th/gian v/c.2.Nguồn gốc và bản chất ý thức.2.1.Nguồn gốc ý thức.+Nguồn gốc tự nhiên của ý thức.. Ý thức là gì?. Ý thức gắn liền với hoạt động bộ óc người.-Lý luận phản ảnh của Lênin. tâm lý đ/vật có hệ t.k.t. w đ/vật tính cảm ứng có hệ t.kv/c hữu cơ sinh vật tính kích thíchv/c vô cơ vật lý+Nguồn gốc xã hội.-Vai trò lao động.-Vai trò ngôn ngữ.Kết luận: Trước hết là lao động, sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ-đó là 2 yếu tố kích thích quá trình chuyển từ phản ảnh tâm lý của động vật thành phản ảnh ý thức của con người.2.2.Bản chất ý thức.C.Mác: ý thức là v/c được “di chuyển” vào trong đầu óc của con người và được cải biến ở trong đó.Lênin: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.-Như vậy, bản chất ý thức là sự phản ảnh hiện thực khách quan. Nội dung ý thức là do hiện thực khách quan quy định, nhưng hình ảnh hiện thực khách quan được hình thành trong ý thức không phải là hình ảnh vật lý mà là hình ảnh tinh thần, tức là hình ảnh đã được cải biến theo cái chủ quan của chủ thể nhận thức.-Sự phản ảnh ý thức luôn luôn mang tính sáng tạo?-Sự hình thành, phát triển ý thức là do thực tiễn xã hội quyết định trước hết là hoạt động lao động sản xuất. Vì vậy, bản chất ý thức luôn luôn mang bản chất xã hội của con người.-Ý thức có kết cấu phức tạp, thông thường nó được xem xét trên 3 mặt:.tri thức, tình cảm và ý chí..Trong đó, tri thức là phương thức tồn tại của ý thức. Vì sao?.3.Mối quan hệ biện chứng giữa v/c và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận trong n/cứu k/tế.3.1. Vật chất có trước và quyết định ý thức.+V/C là nguồn gốc ý thức.+V/C quyết định nội dung của ý thức.+V/C là phương thức biểu hiện sự tồn tại của ý thức.-Từ vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức cho nên trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan.-Trong hoạt động quản lý kinh tế, phải thực sự quan tâm đến lợi ích vật chất của những người lao động, phải dùng các đòn bẩy kinh tế như: tiền lương, giá cả, lợi nhận, tiền thưởng…để quản lý ktế là chủ yếu, ngoài ra phải kết hợp với b/pháp giáo dục, b/pháp hành chính.3.2. Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. +Ý thức thông qua chỉ đạo hoạt động thực tiễn mà tác động trở lại vật chất.Vì hoạt động TT bao giờ cũng được sự chỉ đạo của ý thức. Kết quả hoạt động TT phụ thuộc vào ý thức và do đó thông qua TT mà ý thức tác động trở lại v/chất, hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của vật chất. Như vậy ý thức quyết định sự thành bại của hoạt động TT, thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng Phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế Thế giới quan duy vật biện chứng Hình thức tế giới quan Thế giới quanTài liệu liên quan:
-
Vai trò của triết học Mác - Lênin trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
6 trang 85 0 0 -
Nhìn lại vai trò của triết học Mác - Lênin trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
5 trang 71 0 0 -
Tiểu luận: Phương thức sản xuất
10 trang 28 0 0 -
172 trang 27 0 0
-
2 trang 25 0 0
-
Người quân tử - Kinh Dịch - Đạo: Phần 2
436 trang 23 0 0 -
27 trang 21 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học - Prof.Dr. Vũ Tình
41 trang 20 0 0 -
Một số quan điểm về thế giới quan của chủ nghĩa hậu hiện đại
8 trang 20 0 0 -
65 trang 19 0 0