Danh mục

Bài giảng chuyên đề: Hạ glucose máu

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.46 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong chuyên đề “Hạ glucose máu”, người học nắm được những kiến thức có liên quan như: định nghĩa hạ glucose máu, bệnh nguyên, bệnh sinh hạ glucose máu, triệu chứng, chẩn đoán hạ đường huyết, biến chứng và hậu quả, điều trị, dự phòng hạ glucose máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Hạ glucose máuBÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ:HẠ GLUCOSE MÁU 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “HẠ GLUCOSE MÁU”, người họcnắm được những kiến thức có liên quan như: Định nghĩa Hạ glucose máu,Bệnh nguyên, Bệnh sinh Hạ glucose máu, Triệu chứng, Chẩn đoán hạ đườnghuyết, Biến chứng và hậu quả, Điều trị, Dự phòng. 2 NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA Hạ glucose máu còn được gọi là hạ đường huyết, để diễn đạt nhữngbiểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng xảy ra đối với cơ thể người khi nồng độglucose huyết tương tĩnh mạch dưới 50 mg/dl (2,7 mmol/l). Hạ glucose máu là một trong những cấp cứu nội khoa thường gặp trênlâm sàng, là một trong những nguyên nhân gây tử vong ở bệnh nhân đái tháođường sử dụng insulin hoặc sulfamide hạ đường huyết, trong đó tỷ lệ tử vong3-7% ở bệnh nhân đái tháo đường týp 1. Tuy nhiên, thực tế lâm sàng giới hạn nồng độ đường máu nói trên cóthể thay đổi do tình huống lâm sàng cấp hay mạn tùy thuộc vào độ tuổi cũngnhư bệnh lý đi kèm nhất là bệnh nhân đái tháo đường có thời gian mắc bệnhkéo dài. II. BỆNH NGUYÊN 1. Hạ đường huyết lúc đói kèm cường insulin 1.1. Phản ứng insulin - Chế độ ăn không đầy đủ về số lượng và chất lượng hoặc là do quênbữa ăn ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị. - Hoạt động thể lực quá mức: ở người không bị đái tháo đường lượngthu nhận glucose của cơ vân (tăng 20-30 lần trên mức căn bản) được bù tânsinh đường ở gan. Điều này là do giảm insulin lưu hành do tăngcatecholamine do vận động làm ức chế tế bào β. Điều hòa này bị giảm ở bệnhnhân đang điều trị insulin. Khi các nơi lắng đọng thuốc dưới da tiếp tục phóngthích insulin trong quá trình hoạt động và tăng hấp thu insulin ở những vùngcơ gần gốc. 3 - Hệ thống điều hòa glucose bị tổn thương ở bệnh nhân đái tháo đườngbị bệnh lâu ngày. Phần lớn bệnh nhân đái tháo đường týp 1 có sự kém đápứng glucagon khi hạ đường huyết - Quá liều insulin. Do không nhìn rõ hoặc do thay đổi nồng độ Insulintrong lọ thuốc (40 UI/ml thay thế 100 UI/ml). - Quá liều sulfamide hạ đường máu, thuốc có tác dụng kéo dài(Chlopropamide có thời gian bán hủy trên 35 giờ...) Đặc biệt bệnh nhân cóthương tổn gan, thận, người lớn tuổi dễ có nguy cơ hạ đường huyết. - Các nguyên khác: + Stress: Khi bị stress (bệnh tật, nhiễm trùng, phẫu thuật...) thường tăngliều Insulin để cân bằng đường máu. Khi stress chấm dứt cần phải giảm liều. + Suy vỏ thượng thận (bệnh Addison) gây hạ đường huyết vì thế cầngiảm liều Insulin. + Bệnh lý dạ dày đái tháo đường: Bệnh lý thần kinh thực vật các tạnglàm dạ dày giảm trương lực làm chậm đưa thức ăn từ dạ dày vào ruột, nguycơ hạ đường sau ăn ở bệnh nhân sử dụng Insulin. + Thai nghén. Nhu cầu tiêu thụ đường tăng trong thai nghén vì thế cầngiảm liều Insulin trong 3 tháng đầu. + Suy thận: Làm giáng hóa Insulin và thuốc hạ đường huyết bị kéo dài. + Thuốc dùng phối hợp: Bệnh nhân đái tháo đường có phối hợp thuốcđiều trị như: Allopurinol, ức chế beta, clofibrate, cimetidine, thuốc chốngđông, hydralazine, indomethacine, Maleate de perhexilline, miconazole,phenolbarbitale phenylbutazole, probenecide, salycile, sulfamide chốngnhiễm khuẩn, IMAO, quinine, quinidine, ức chế men chuyển, disopyramide,tricycliques, propoxyphene, octreotide, tetracycline, mebendazole, 4cibenzoline, stanozolol, fluoxetine, ethanol, sertaline, tromethamirne,gancilovir, lithium, temafloxacilline. + Hạ đường huyết giả (dùng lén lút Insulin và các thuốc hạ đườnghuyết): liên quan đến bệnh nhân có bệnh lý tâm thần phối hợp. + Hạ đường huyết tự miễn. Có kháng thể kháng Insulin. Hạ đườnghuyết xảy ra 3-4 giờ sau ăn và được quy cho sự phân ly giữa phức hợp miễndịch kháng thể và Insulin làm phóng thích Insulin tự do... Hạ đường huyết tựmiễn do tích lũy số lượng kháng thể lớn có khả năng phản ứng với Insulin nộisinh, đã được ghi nhận ở bệnh nhân điều trị methimazole trong bệnh Basedowtại Nhật Bản, cũng như một số bệnh nhân lymphoma, đa u tủy, hội chứnglupus, trong đó paraprotein và kháng thể phản ứng chéo với Insulin. Hạ đường huyết do kháng thể kháng thụ thể Insulin tương đối hiếm,bệnh nhân này có thời kỳ đề kháng Insulin và chứng gai đen (acanthosisnigricans). Hạ glucose máu cũng được ghi nhận sự đáp ứng với điều trịglucocorticoid mà không thấy trong lọc huyết tương và ức chế miễn dịch. - Hạ đường huyết do dùng Pentamydine: Loại thuốc dùng điều trịnhiễm khuẩn Pneumocystic carinii ở bệnh nhân AIDS, thuốc làm tăng Insulincấp do tác dụng trên tế bào β (10-20% bệnh nhân). - U tế bào beta tuyến tuỵ. 1.2. Hạ đường huyết lúc đói không cường insulin. 1.2.1. Các rối loạn phối hợp với giảm lưu lượng glucose ở gan. - Do mất mộ ...

Tài liệu được xem nhiều: