Danh mục

Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng: Chương III - GV. Thân Thị Diệp Nga

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.42 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 28,000 VND Tải xuống file đầy đủ (125 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng - Chương III: Dinh dưỡng do GV. Thân Thị Diệp Nga thực hiện; trình bày đại cương về dinh dưỡng; các chất dinh dưỡng; các nhóm thực phẩm chủ yếu; các nguyên tắc cơ bản trong dinh dưỡng; các nhu cầu ăn uống đặc biệt. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng: Chương III - GV. Thân Thị Diệp Nga TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN ĐỀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNGDÀNH CHO LỚP CÔNG TÁC XÃ HỘI GV: THÂN THỊ DIỆP NGA CHƯƠNG IIIDINH DƯỠNG DINH DƯỠNG1- Đại cương về dinh dưỡng2- Các chất dinh dưỡng3- Các nhóm thực phẩm chủ yếu4- Các nguyên tắc cơ bản trong DD 5- Các nhu cầu ăn uống đặc biệt I. Ý nghĩa của sự tiêu hoá thức ăn 1. Tiêu hoá thức ăn là gì?thức ăn chuyển hóa chất đơn giản 2. Ý nghĩa của sự tiêu hoá và hấp thụ thức ănQuá trình tiêu hoá cơ thểvà hấp thụ thức ăn tiếp nhận được thức ănII. Quá trình tiêu hoá thức ăn miệng thực quản dạ dày ruột non ruột già1. Tiêu hoá ở miệng và thực quản hoạt động tiêu hoá hoạt động cơ học hoạt đông hoá học nhai nuốt bài tiết nước bọt2. Tiêu hoá ở dạ dày• Chức năng tiêu hoá của dạ dày:- Chứa đựng thức ăn- Tiếp tục tiêu hóa sơ bộ thức ăn • Hoạt động cơ học của dạ dàythức ăn vùng thân hang vị tá tràngđến tâm vịmở đóng nhu động của mở đóng môn vịtâm vị dạ dày (co bóp)• Bài tiết dịch vị- Dịch vị là dịch tiêu hóa của dạ dày Pepsin: enzym tiêu hoá protid Lipase dịch vị: enzym tiêu hoá lipidthành phần Chymosin: enzym tiêu hoá sữa Acid HCl Chất nhầy3. Tiêu hoá ở ruột non- Hoàn tất quá trình tiêu hóa thức ăn- Đóng vai trò tiêu hoá quan trọng nhất • Là đoạn dài nhất của ốngĐặc điểm cấu tạo tiêu hóa • hệ thống enzym phong phú Co thắt: chia Cử động quả lắc: nhũ trấp trộn đều nhũ trấp thành từng với dịch tiêu hóa mẩu ngắn hoạt động cơ họcNhu động: co Phản nhu động: cobóp bóp ngược chiều với nhu độngHoạt động bài tiết dịch ở ruột non• Bài tiết dịch tụy Nhóm enzym protid: Caboxypeptidase, tripsin, Chymotripsin Nhóm enzym tiêu hoá lipid: Lipase dịch tụy, phospholipase Nhóm enzym tiêu hoá glucid: Amylase dịch tụy, Maltase• Bài tiết dịch ruộtphần thức ăn còn lại men tiêu hoá protit, gluxit, lipitaxit amin, gluco,axit béo, glycerin• Bài tiết dịch mật Dịch mật làm tăng khả năng hoạt động củacác men tăng diện tích tiếp xúc của lipid với men lipase Axit béo+ muối mật = chất hoà tan trong nước4.Tiêu hoá ở ruột giàKhi đến ruột già, chỉ còn lại chất cặn bã củathức ăn, ruột già tích trữ tạo thành phân và tốngra ngoài. TIÊU HÓA THỨC ĂN BIẾN ĐỔI HẤP THỤ ĂN LÍ HỌC BIẾN ĐỔI CHẤT DINH THẢI PHÂN HÓA HỌC DƯỠNG TIẾT DỊCH TIÊU HÓA đẩy các chất trong ống tiêu hoá III. Quá trình hấp thụ thức ăn1. Hấp thụ thức ăn là gì? các chất dinh dưỡng từ Vận chuyển lòng ống tiêu hoá máu miệng ruột non hấp thụ thức ăndạ dày ruột giàcác chất hấp thụ: các ion nước Hoạt động protein hấp thụ lipid glucid vitaminCác chất trong thức ăn Các chất hấp thu đượccác Gluxit Đường đơnchấthữu Lipit Axit béo, glixerincơ hoạt động Prôtêin tiêu hoá Axit amin Axit nuclêit Các thành phần Hoạt động của nucleotic hấp thu Vitamin VtaminCác Muối khoángchất Muối khoángvôcơ Nước Nước SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT VỀ THỨC ĂN VÀ CÁC HOẠT ĐÔNG CHỦ YẾU CỦA QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁIII.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trìnhtiêu hoá và hấp thụ thức ăn 1. Bản chất của dịch tiêu hoábộ phận tiêu hoá ảnh hưởng quá trình bị tổn thương tiết dịch 2. Yếu tố môi trường bên ngoài - Thức ăn: ảnh hưởng đến sự cân bằng các vi khuẩn trong cơ quan tiêu hoá. - Không khí bữa ăn kích thích quá trình tiêu hoá3. Do thần kinhNão bộ điều khiển mọi hoạt động của quá trìnhtiêu hoá và hấp thụ4. Do tốc độ hấp thụT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: