Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng: Chương IV - GV. Thân Thị Diệp Nga
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.62 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương IV: Sinh đẻ và kiểm soát sinh đẻ thuộc Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng dành cho lớp công tác xã hội, giới thiệu với người học các kiến thức về cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ, sự đậu thai, thai nghén, sinh con, ngừa thai, phá thai. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng: Chương IV - GV. Thân Thị Diệp Nga TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN ĐỀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNGDÀNH CHO LỚP CÔNG TÁC XÃ HỘI GV: THÂN THỊ DIỆP NGA CHƯƠNG IV SINH ĐẺVÀ KIỂM SOÁT SINH ĐẺ SINH ĐẺ VÀ KIỂM SOÁT1- Cơ quan sinh dục nam2- Cơ quan sinh dục nữ3- Sự đậu thai4- Thai nghén5- Sinh con6- Ngừa thai 7- Phá thai I- CƠ QUAN SINH DỤC NAMDƯƠNG VẬT CƠ QUAN SINH DỤC NAMTINH HOÀNĐƯỜNGDẪN TINH I- CƠ QUAN SINH DỤC NAMDƯƠNG VẬTTINH HOÀNĐƯỜNGDẪN TINH CƠ QUAN SINH DỤC NAM :• Dương vật: Đảm nhận chức năng giao hợp & là đường dẫn nước tiểu.• Tinh hoàn: thực hiện chức năng nội tiết (sản xuất hoocmôn sinh dục nam) ngoại tiết (sản xuất tinh trùng).• Đường dẫn tinh bao gồm: ống tinh, túi tinh & ống phóng tinh.II- CƠ QUAN SINH DỤC NỮII- CƠ QUAN SINH DỤC NỮ CƠ QUAN SINH DỤC NỮ1- Âm hộ: là cơ quan sinh dục ngoài của nữ gồm có môi lớn & môi bé, âm vật, dưới âm vật là lỗ niệu đạo, dưới lỗ niệu đạo là lỗ âm đạo được che kìn bởi lớp màng mỏng (màng trinh), màng trinh có lỗ nhỏ để máu kinh chảy qua.2- Âm đạo: nối sinh dục ngoài (âm hộ) với sinh dục trong (tử cung). CƠ QUAN SINH DỤC NỮ3- Tử cung (dạ con): tiếp nhận & nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh. CƠ QUAN SINH DỤC NỮ4-Buồng trứng: gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử cung. Thực hiện chức năng nội tiết (sx hoocmon nữ), ngoại tiết (sx tế bào trứng).Mồi buồng trứng có nhiều nang trứng, mỗi nang trứng chứa 1 trứng chưa chín, trứng rụng theo chu kỳ hàng tháng, khi trứng rụng rơi vào vòi trứng di chuyển qua ống dẫn trứng vào cổ tử cung, nếu không được thụ thai trứng sẽ tiêu đi và tạo thành chu kỳ kinh nguyệt (trứng rụng có khà năng sống trong vòng 48 giờ). CƠ QUAN SINH DỤC NỮ5- Vú: là bộ phận đặc biệt của nữ, vú bắt đầu phát triển ở tuổi dậy thì, vú gồm bầu vú& núm vú, mỗi bầu vú có nhiều tuyến sữa, khi có thai vú phát triển, tuyền sữa tăng lên. CƠ QUAN SINH DỤC NỮUNG THƯ VÚ6- CHU KỲ KINH NGUYỆT Chu kỳ kinh nguyệt:• Mặt trong thành tử cung có một lớp niêm mạc bao phủ, được gọi là nội mạc tử cung. Hàng tháng, dưới tác dụng của hormon sinh dục nữ, nội mạc tử cung phát triển dày lên để sẵn sàng nhận trứng thụ tinh làm tổ. Khi sự thụ tinh không diễn ra, nội mạc tử cung sẽ tự bong ra và gây chảy máu hay còn gọi là hành kinh.• Chu kỳ kinh nguyệt là sự chảy máu của tử cung một cách có chu kỳ.• Một chu kỳ được tính từ ngày sạch kinh của chu kỳ trước đến hết chảy máu của chu kỳ. Trung bình một chu kỳ kéo dài 28 ngàyTrung bình một chu kỳ kéo dài 28 ngày, gồm 3 giai đoạn: a. Giai đoạn tăng sinh (giai đoạn nang tố)• (Tính từ ngày đầu của chu kỳ kinh đến ngày trứng rụng- Trứng thường rụng vào ngày thứ 14 của chu kỳ kinh)b. Giai đoạn bài tiết (giai đoạn hoàng thể to, kéo dài từ khi trứng rụng đến khi bắt đầu có hiện tượng chảy máu)• Tuyến yên bài tiết LH: Dưới tác dụng của LH nang trứng biến thành thể vàng .c. Giai đoạn chảy máu: (kéo dài từ 3 - 5 ngày)• Các động mạch dưới niêm mạc (lớp chức năng) vỡ ra máu đọng dưới niêm mạc, niêm mạc bị hoại tử, bong ra khi tử cung co gây chảy máu ra ngoài. Máu kinh khi chảy ra ngoài không đông.• Ở từng giai đoạn đều có mối liên quan chặt chẽ giữa tuyến yên, buồng trứng và niêm mạc tử cung• Sau khi rụng trứng sẽ có hai khả năng xẩy ra: - Nếu trứng được thụ tinh trong vòi trứng, thì chu kỳ kinh nguyệt dừng lại và bắt đầu quá trình thai nghén. - Nếu trứng không được thụ tinh, thì chu kỳ kinh nguyệt tiếp tục theo một mô hình cố định, cho tới khi xuất hiện những giọt máu đầu tiên báo hiệu sự bắt đầu của một chu kỳ tiếp theo.• Lượng máu mất trung bình trong mỗi chu kỳ là 38,13 ± 24,76 ml và máu kinh nguyệt (gồm máu và dịch) là máu không đông.• Chu kỳ kinh nguyệt bình thường dài khoảng 28 ± 7 ngày. Chu kì kinh nguyệt ngắn dưới 22 ngày gọi là kinh mau, dài trên 35 ngày gọi là kinh thưa.• Số ngày có kinh (số ngày hành kinh) trung bình 3–5 ngày. Nếu hành kinh từ 2 ngày trở xuống gọi là kinh ngắn, nếu hành kinh trên 7 ngày thì gọi là rong kinh. 3. SỰ ĐẬU THAI• THỤ TINHSự tạo ra cá thể mới bắt đầu bằng sự thụ tinh. Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa noãn (giao tử cái) và tinh trùng (giao tử đực) để tạo hợp tử. Hợp tử là cá thể mới phát sinh và phát triển ở giai đoạn sớm nhất. Ở người, bình thường sự thụ tinh xẩy ra ở 1/3 ngoài vòi trứng.3. SỰ ĐẬU THAI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng: Chương IV - GV. Thân Thị Diệp Nga TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN ĐỀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNGDÀNH CHO LỚP CÔNG TÁC XÃ HỘI GV: THÂN THỊ DIỆP NGA CHƯƠNG IV SINH ĐẺVÀ KIỂM SOÁT SINH ĐẺ SINH ĐẺ VÀ KIỂM SOÁT1- Cơ quan sinh dục nam2- Cơ quan sinh dục nữ3- Sự đậu thai4- Thai nghén5- Sinh con6- Ngừa thai 7- Phá thai I- CƠ QUAN SINH DỤC NAMDƯƠNG VẬT CƠ QUAN SINH DỤC NAMTINH HOÀNĐƯỜNGDẪN TINH I- CƠ QUAN SINH DỤC NAMDƯƠNG VẬTTINH HOÀNĐƯỜNGDẪN TINH CƠ QUAN SINH DỤC NAM :• Dương vật: Đảm nhận chức năng giao hợp & là đường dẫn nước tiểu.• Tinh hoàn: thực hiện chức năng nội tiết (sản xuất hoocmôn sinh dục nam) ngoại tiết (sản xuất tinh trùng).• Đường dẫn tinh bao gồm: ống tinh, túi tinh & ống phóng tinh.II- CƠ QUAN SINH DỤC NỮII- CƠ QUAN SINH DỤC NỮ CƠ QUAN SINH DỤC NỮ1- Âm hộ: là cơ quan sinh dục ngoài của nữ gồm có môi lớn & môi bé, âm vật, dưới âm vật là lỗ niệu đạo, dưới lỗ niệu đạo là lỗ âm đạo được che kìn bởi lớp màng mỏng (màng trinh), màng trinh có lỗ nhỏ để máu kinh chảy qua.2- Âm đạo: nối sinh dục ngoài (âm hộ) với sinh dục trong (tử cung). CƠ QUAN SINH DỤC NỮ3- Tử cung (dạ con): tiếp nhận & nuôi dưỡng trứng đã thụ tinh. CƠ QUAN SINH DỤC NỮ4-Buồng trứng: gồm 2 buồng trứng nằm 2 bên tử cung. Thực hiện chức năng nội tiết (sx hoocmon nữ), ngoại tiết (sx tế bào trứng).Mồi buồng trứng có nhiều nang trứng, mỗi nang trứng chứa 1 trứng chưa chín, trứng rụng theo chu kỳ hàng tháng, khi trứng rụng rơi vào vòi trứng di chuyển qua ống dẫn trứng vào cổ tử cung, nếu không được thụ thai trứng sẽ tiêu đi và tạo thành chu kỳ kinh nguyệt (trứng rụng có khà năng sống trong vòng 48 giờ). CƠ QUAN SINH DỤC NỮ5- Vú: là bộ phận đặc biệt của nữ, vú bắt đầu phát triển ở tuổi dậy thì, vú gồm bầu vú& núm vú, mỗi bầu vú có nhiều tuyến sữa, khi có thai vú phát triển, tuyền sữa tăng lên. CƠ QUAN SINH DỤC NỮUNG THƯ VÚ6- CHU KỲ KINH NGUYỆT Chu kỳ kinh nguyệt:• Mặt trong thành tử cung có một lớp niêm mạc bao phủ, được gọi là nội mạc tử cung. Hàng tháng, dưới tác dụng của hormon sinh dục nữ, nội mạc tử cung phát triển dày lên để sẵn sàng nhận trứng thụ tinh làm tổ. Khi sự thụ tinh không diễn ra, nội mạc tử cung sẽ tự bong ra và gây chảy máu hay còn gọi là hành kinh.• Chu kỳ kinh nguyệt là sự chảy máu của tử cung một cách có chu kỳ.• Một chu kỳ được tính từ ngày sạch kinh của chu kỳ trước đến hết chảy máu của chu kỳ. Trung bình một chu kỳ kéo dài 28 ngàyTrung bình một chu kỳ kéo dài 28 ngày, gồm 3 giai đoạn: a. Giai đoạn tăng sinh (giai đoạn nang tố)• (Tính từ ngày đầu của chu kỳ kinh đến ngày trứng rụng- Trứng thường rụng vào ngày thứ 14 của chu kỳ kinh)b. Giai đoạn bài tiết (giai đoạn hoàng thể to, kéo dài từ khi trứng rụng đến khi bắt đầu có hiện tượng chảy máu)• Tuyến yên bài tiết LH: Dưới tác dụng của LH nang trứng biến thành thể vàng .c. Giai đoạn chảy máu: (kéo dài từ 3 - 5 ngày)• Các động mạch dưới niêm mạc (lớp chức năng) vỡ ra máu đọng dưới niêm mạc, niêm mạc bị hoại tử, bong ra khi tử cung co gây chảy máu ra ngoài. Máu kinh khi chảy ra ngoài không đông.• Ở từng giai đoạn đều có mối liên quan chặt chẽ giữa tuyến yên, buồng trứng và niêm mạc tử cung• Sau khi rụng trứng sẽ có hai khả năng xẩy ra: - Nếu trứng được thụ tinh trong vòi trứng, thì chu kỳ kinh nguyệt dừng lại và bắt đầu quá trình thai nghén. - Nếu trứng không được thụ tinh, thì chu kỳ kinh nguyệt tiếp tục theo một mô hình cố định, cho tới khi xuất hiện những giọt máu đầu tiên báo hiệu sự bắt đầu của một chu kỳ tiếp theo.• Lượng máu mất trung bình trong mỗi chu kỳ là 38,13 ± 24,76 ml và máu kinh nguyệt (gồm máu và dịch) là máu không đông.• Chu kỳ kinh nguyệt bình thường dài khoảng 28 ± 7 ngày. Chu kì kinh nguyệt ngắn dưới 22 ngày gọi là kinh mau, dài trên 35 ngày gọi là kinh thưa.• Số ngày có kinh (số ngày hành kinh) trung bình 3–5 ngày. Nếu hành kinh từ 2 ngày trở xuống gọi là kinh ngắn, nếu hành kinh trên 7 ngày thì gọi là rong kinh. 3. SỰ ĐẬU THAI• THỤ TINHSự tạo ra cá thể mới bắt đầu bằng sự thụ tinh. Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa noãn (giao tử cái) và tinh trùng (giao tử đực) để tạo hợp tử. Hợp tử là cá thể mới phát sinh và phát triển ở giai đoạn sớm nhất. Ở người, bình thường sự thụ tinh xẩy ra ở 1/3 ngoài vòi trứng.3. SỰ ĐẬU THAI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề sức khỏe cộng đồng Sức khỏe cộng đồng Bài giảng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng Chuyên đề sức khỏe cộng đồng Chương IV Sinh đẻ và kiểm soát sinh đẻ Cơ quan sinh dục trẻTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 126 0 0 -
Tác động thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ
12 trang 41 0 0 -
11 trang 41 0 0
-
Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại viện Lão khoa quốc gia năm 2008
4 trang 37 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Kiến thức về phòng, chống thừa cân, béo phì ở trẻ em: Phần 1
39 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
13 trang 31 0 0
-
0 trang 31 0 0
-
Bài giảng Dịch tễ học về dinh dưỡng các phương pháp nghiên cứu trong dinh dưỡng cộng đồng
39 trang 25 0 0