Bài giảng Chuyên đề Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
Số trang: 72
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.35 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực hướng đến trình bày đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS ( PPDH tích cực ); dạy học tích cực coi trọng việc rèn kỹ năng tự học cho học sinh; yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực CHUYÊN ĐỀVẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁPVÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC THÁNG 10 NĂM 2014Mục đích: Nhằm nâng cao năng lực cho giáo viên về thiếtkế kế hoạch dạy học theo hướng tích cực .Giúpgiáo viên có khả năng vận dụng những kiếnthức ,kĩ năng trong thiết kế kế hoạch bài học theođặc thù bộ môn. Hiểu bản chất và vận dụng được một số kĩthuật dạy học và phương pháp ,sử dụng thiết bịdạy học có hiệu quả trong thiết kế kế hoạch bàihọc theo đặc thù bộ môn .MỘT SỐ KHÁI NIỆMVÀ NHỮNG LƯU Ý* Quan điểm dạy học: Là những định hướng mangtính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lý thuyết củaphương pháp dạy học.* Phương pháp dạy học: Là những cách thức, conđường dẫn đến mục tiêu của bài học.* Kỹ thuật dạy học: là những biện pháp, cách thứchành động của GV và HS trong các tình huống hoạtđộng nhằm thực hiện giải quyết một nhiệm vụ, nội dungcụ thể.Quanđiểm PPvĩmô DH PHDH PPcụthểKĩthuậtDH PPvimô1. Đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của HS ( PPDH tích cực ).- Tính tích cực: là tích cực trong hoạt động nhận thức, tích cựctrong quá trình phát hiện, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhậnthức dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV.- Chủ động: Thể hiện ở chỗ HS tự giác sẵn sàng tham gia vàocác hoạt động học tập, tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tậpdưới sự điều khiển của GV, HS hứng thú, hào hứng hơn trongquá trình học tập, HS chủ động trao đổi với nhau và với GVnhiều hơn.- Sáng tạo: là tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần mới (kiếnthức, phương pháp, công cụ …) có giá trị, ý nghĩa cho xã hội.Trong học tập, yêu cầu sáng tạo đối với HS là tạo ra cái mới đốivới bản thân nhưng là đã biết đối với nhân loại, với GV. 2. Dạy học tích cực coi trọng việc rèn kỹ năng tự học cho học sinh• Dạy cách tự học, tự làm, tự làm một cách sáng tạo.• Coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kỹ năng ( kỹ năng thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin…).• Truyền thụ các phương pháp đặc thù của bộ môn như: PP thực nghiệm, PP thí nghiệm…3.YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC* Đổi mới PPDH không có nghĩa là gạt bỏ các phươngpháp truyền thống mà phải vận dụng các phương pháphiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp vớicác phương pháp hiện đại.4.SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC* Sử dụng thiết bị dạy học theo hướng tích cực: Cácthiết bị dạy học được sử dụng không chỉ minh họa kiếnthức, lời giảng giải của GV mà chủ yếu là nguồn trithức, là phương tiện để HS khai thác tìm tòi, phát hiệnvà chiếm lĩnh kiến thức.5.Sử dụng SGK:- Nghiên cứu, sử dụng SGK như là hình thức mô tả chươngtrình, trong giảng dạy không nên quá phụ thuộc vào SGK màphụ thuộc vào chương trình nhiều hơn.- GV đọc kỹ nội dung từng bài SGK, xác định phần nào cầntrình bày trên lớp, phần nào HS tự học. Không nhất thiết tấtcả các phần đều phải trình bày trên lớp.- Dạy học bám sát chuẩn KTKN góp phần giảm tải kiến thức,vận dụng nội dung SGK linh họat hơn mà mục tiêu giáo dụcvẫn đạt được.6. Kỹ thuật đặt câu hỏi:- Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi chỉ có một câu trả lờiduy nhất ( đúng/ sai; có/ không…) VD: Khi treo qủa nặngvào lò xo, em có thấy lò xo dãn ra không?- Câu hỏi mở: Là dạng câu hỏi có thể có nhiều cách trảlời. Khi đặt câu hỏi mở, GV tạo cơ hội cho HS chia sẻ ýkiến của cá nhân. VD: Khi treo quả nặng vào lò xo, emthấy hiện tượng gì xảy ra?- Câu hỏi theo cấp độ nhận thức: Khi trả lời câu hỏi,HS phải động não, suy nghĩ qua đó nâng cao nhận thứcvà phát triển tư duy. Các cấp độ nhận thức: Biết, hiểu,vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo.* VD (câu hỏi phân tích): Từ kết quả thí nghiệm, hãynhận xét về mối quan hệ giữa độ lớn của lực kéo với độnghiêng của mặt phẳng nghiêng.* VD (câu hỏi đánh giá): Theo em trong hai phươngpháp đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bìnhchia độ và bằng bình tràn, phương pháp nào cho kếtquả chính xác hơn? Tại sao?* VD (câu hỏi sáng tạo): Hãy đề ra những biện phápchống ô nhiễm tiếng ồn cho những gia đình sống bêncạnh những đường giao thông lớn có nhiều xe cộ qualại.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Là dạy học trong hành động, trong đó HS chủ độngtìm hiểu và giành lấy kiến thức thông qua việc thựchiện các dự án. Các chủ đề trong dạy học dự án chủyếu liên quan đến đời sống hằng ngày của HS, có thểnằm trong 1 môn học hoặc liên môn học. Dạy học theodự án mở ra cơ hội cho HS kết nối thông tin, phối hợpnhiều kỹ năng,… nhằm xây dựng kiến thức, phát triểnkỹ năng, thái độ học tập suốt đời 2. HỌC THEO HỢP ĐỒNG* Học theo hợp đồng là một hoạt động học tập trong đómỗi HS được giao một hợp đồng trọn gói bao gồm cácnhiệm vụ/ bài tập bắt buộc và tự chọn khác nhau trongmột khoảng thời gian nhất định. Học sinh chủ động và độclập quyết định về thời gian cho mỗi nhiệm vụ/ bài tập vàthứ tự thực hiện các nhiệm vụ/ bài t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực CHUYÊN ĐỀVẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁPVÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC THÁNG 10 NĂM 2014Mục đích: Nhằm nâng cao năng lực cho giáo viên về thiếtkế kế hoạch dạy học theo hướng tích cực .Giúpgiáo viên có khả năng vận dụng những kiếnthức ,kĩ năng trong thiết kế kế hoạch bài học theođặc thù bộ môn. Hiểu bản chất và vận dụng được một số kĩthuật dạy học và phương pháp ,sử dụng thiết bịdạy học có hiệu quả trong thiết kế kế hoạch bàihọc theo đặc thù bộ môn .MỘT SỐ KHÁI NIỆMVÀ NHỮNG LƯU Ý* Quan điểm dạy học: Là những định hướng mangtính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lý thuyết củaphương pháp dạy học.* Phương pháp dạy học: Là những cách thức, conđường dẫn đến mục tiêu của bài học.* Kỹ thuật dạy học: là những biện pháp, cách thứchành động của GV và HS trong các tình huống hoạtđộng nhằm thực hiện giải quyết một nhiệm vụ, nội dungcụ thể.Quanđiểm PPvĩmô DH PHDH PPcụthểKĩthuậtDH PPvimô1. Đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của HS ( PPDH tích cực ).- Tính tích cực: là tích cực trong hoạt động nhận thức, tích cựctrong quá trình phát hiện, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhậnthức dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV.- Chủ động: Thể hiện ở chỗ HS tự giác sẵn sàng tham gia vàocác hoạt động học tập, tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tậpdưới sự điều khiển của GV, HS hứng thú, hào hứng hơn trongquá trình học tập, HS chủ động trao đổi với nhau và với GVnhiều hơn.- Sáng tạo: là tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần mới (kiếnthức, phương pháp, công cụ …) có giá trị, ý nghĩa cho xã hội.Trong học tập, yêu cầu sáng tạo đối với HS là tạo ra cái mới đốivới bản thân nhưng là đã biết đối với nhân loại, với GV. 2. Dạy học tích cực coi trọng việc rèn kỹ năng tự học cho học sinh• Dạy cách tự học, tự làm, tự làm một cách sáng tạo.• Coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kỹ năng ( kỹ năng thu thập, xử lý, truyền đạt thông tin…).• Truyền thụ các phương pháp đặc thù của bộ môn như: PP thực nghiệm, PP thí nghiệm…3.YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC* Đổi mới PPDH không có nghĩa là gạt bỏ các phươngpháp truyền thống mà phải vận dụng các phương pháphiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp vớicác phương pháp hiện đại.4.SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC* Sử dụng thiết bị dạy học theo hướng tích cực: Cácthiết bị dạy học được sử dụng không chỉ minh họa kiếnthức, lời giảng giải của GV mà chủ yếu là nguồn trithức, là phương tiện để HS khai thác tìm tòi, phát hiệnvà chiếm lĩnh kiến thức.5.Sử dụng SGK:- Nghiên cứu, sử dụng SGK như là hình thức mô tả chươngtrình, trong giảng dạy không nên quá phụ thuộc vào SGK màphụ thuộc vào chương trình nhiều hơn.- GV đọc kỹ nội dung từng bài SGK, xác định phần nào cầntrình bày trên lớp, phần nào HS tự học. Không nhất thiết tấtcả các phần đều phải trình bày trên lớp.- Dạy học bám sát chuẩn KTKN góp phần giảm tải kiến thức,vận dụng nội dung SGK linh họat hơn mà mục tiêu giáo dụcvẫn đạt được.6. Kỹ thuật đặt câu hỏi:- Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi chỉ có một câu trả lờiduy nhất ( đúng/ sai; có/ không…) VD: Khi treo qủa nặngvào lò xo, em có thấy lò xo dãn ra không?- Câu hỏi mở: Là dạng câu hỏi có thể có nhiều cách trảlời. Khi đặt câu hỏi mở, GV tạo cơ hội cho HS chia sẻ ýkiến của cá nhân. VD: Khi treo quả nặng vào lò xo, emthấy hiện tượng gì xảy ra?- Câu hỏi theo cấp độ nhận thức: Khi trả lời câu hỏi,HS phải động não, suy nghĩ qua đó nâng cao nhận thứcvà phát triển tư duy. Các cấp độ nhận thức: Biết, hiểu,vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo.* VD (câu hỏi phân tích): Từ kết quả thí nghiệm, hãynhận xét về mối quan hệ giữa độ lớn của lực kéo với độnghiêng của mặt phẳng nghiêng.* VD (câu hỏi đánh giá): Theo em trong hai phươngpháp đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bìnhchia độ và bằng bình tràn, phương pháp nào cho kếtquả chính xác hơn? Tại sao?* VD (câu hỏi sáng tạo): Hãy đề ra những biện phápchống ô nhiễm tiếng ồn cho những gia đình sống bêncạnh những đường giao thông lớn có nhiều xe cộ qualại.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Là dạy học trong hành động, trong đó HS chủ độngtìm hiểu và giành lấy kiến thức thông qua việc thựchiện các dự án. Các chủ đề trong dạy học dự án chủyếu liên quan đến đời sống hằng ngày của HS, có thểnằm trong 1 môn học hoặc liên môn học. Dạy học theodự án mở ra cơ hội cho HS kết nối thông tin, phối hợpnhiều kỹ năng,… nhằm xây dựng kiến thức, phát triểnkỹ năng, thái độ học tập suốt đời 2. HỌC THEO HỢP ĐỒNG* Học theo hợp đồng là một hoạt động học tập trong đómỗi HS được giao một hợp đồng trọn gói bao gồm cácnhiệm vụ/ bài tập bắt buộc và tự chọn khác nhau trongmột khoảng thời gian nhất định. Học sinh chủ động và độclập quyết định về thời gian cho mỗi nhiệm vụ/ bài tập vàthứ tự thực hiện các nhiệm vụ/ bài t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chuyên đề Dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học tích cực Hướng dẫn kỹ thuật dạy học tích cực Đổi mới phương pháp dạy học Vấn đề đổi mới dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 311 1 0
-
6 trang 307 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
10 trang 246 0 0
-
57 trang 173 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 154 0 0 -
3 trang 151 0 0
-
3 trang 139 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
5 trang 120 0 0