Danh mục

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 5 (Slide)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 5 trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về tính tương đối của chuyển động. Sau khi học xong chủ đề này học sinh có thể nắm được những lý thuyết cũng như những công thức cơ bản về tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc, công thức tính vận tốc để có thể áp dụng giải bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 1: Chủ đề 5 (Slide) Chương 1: Động học chất điểmChủ đề 1: Chuyển động thẳng đềuChủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổi đềuChủ đề 3: Rơi tự doChủ đề 4: Chuyển động tròn đềuChủ đề 5: Tính tương đối của chuyển độngChủ đề 6: Ôn tập – kiểm tra VU DINH HOANG - LOPHOCTHEM.COM - VU HOANGBG@GMAIL.COMI. Kiến Thức1. Tính tương đối của chuyển động Tính tương đối của quỹ đạo: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau =>quỹ đạo có tính tương đối. Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của vật chuyển động với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau => vận tốc có tính tương đối2. Công thức tính vận tốc: Kết luận: Véctơ vận tốcVUtuyệt đối bằng tổng véctơ vận tốc DINH HOANG - LOPHOCTHEM.COM - tương đối và véctơ vận tốc kéo theo VU HOANGBG@GMAIL.COM Chủ đề 5: Tính tương đối của chuyển độngTrường hợp 1: các vận tốc cùng phương, cùngchiều với vận tốc (Thuyền chạy xuôi dòng nước): Theo hình vẽ ta có: v13 =v12 +v23 Về độ lớn: v13 =v12 +v23Trường hợp 2: vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiềuvới vận tốc kéo theo (Thuyền chạy ngược dòng nước) Theo hình vẽ ta có: v13 =v12 +v23 Về độ lớn: v13 = v12 − v23 Trường hợp 3: vận tốc v12 có phương vuông góc với vận tốc v23 Theo hình vẽ ta có: v13 =v12 +v23 Về độ lớn: v13 = v122 +v232 v13 Trường hợp 4: vận tốc v12 có phương với vận tốc v23 góc α bất kì v12 (v .v ) =α⇒ v = v +v +2.v .v .cosα 12 23 13 2 12 2 23 12 23 VU DINH HOANG - LOPHOCTHEM.COM - VU HOANGBG@GMAIL.COM v23 Chủ đề 5: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGTổng quan về phương pháp giải bài toán về tính tương đốicủa chuyển đông:Đối với bài tóan có nhiều chuyển động ⇒ sẽ có chuyển động tương đối.Khi đó,ta có tiến trình giải một bài tóan như sau:B1: Xác định các hệ quy chiếu: +hệ quy chiếu tuyệt đối: là hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên +hệ quy chiếu tương đối:là hệ quy chiếu gắn với vật có vật khácchuyển động trong nóB2: Gọi tên cho các vật: + vật 3 là vật đứng yên đối với hệ quy chiếu tuyệt đối.+ vật 2 là vật chuyển động độc lập đối với hệ quy chiếu tuyệt đối + vật 1 là vật chuyển động trong vật chuyển độngB3 : Suy ra các vật chuyển độngB4: Áp dụng công thức cộng vận tốc để thiết lập phương trình hoặc hệ phươngtrình có chứa đại lượng cần tìm.B5: Suy ra đại lượng cần tìm.B6: Biện luận và kết luận. VU DINH HOANG - LOPHOCTHEM.COM - VU HOANGBG@GMAIL.COM Chủ đề 5: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGII. CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI TOÁN 1: CÁC VẬT CÙNG PHƯƠNG, CÙNG CHIỀU VỚI VẬN TỐC (THUYỀN XUÔI DÒNG) Theo hình vẽ ta có: v13 =v12 +v23 Về độ lớn: v13 =v12 +v23VÍ DỤ MINH HỌAVD1. Trên 2 đường ray song song, một tàu khách nối đuôi một tàu hàng. Chúngkhởi hành và chạy theo cùng một hướng. Tàu hàng dài L1 = 180 m, chạy với vậntốc v1 = 36 km/h; tàu khách dài L2 = 120 m, chạy với vận tốc v2 = 54 km/h. Saubao lâu tàu khách vượt hết tàu hàng.? VU DINH HOANG - LOPHOCTHEM.COM - VU HOANGBG@GMAIL.COM Chủ đề 5: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGII. CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI TOÁN 2: CÁC VẬT CÙNG PHƯƠNG, NGƯỢC CHIỀU VỚI VẬN TỐC (THUYỀN NGƯỢC DÒNG) Theo hình vẽ ta có: v13 =v12 +v23 Về độ lớn: v13 = v12 − v23VÍ DỤ MINH HỌAVD2. Lúc trời không gió, một máy bay bay với vận tốc không đổi 600km/h từ địađiểm A đến địa điểm B hết 2,2h. Khi bay trở lại tờ B đến A gặp gió thổi ngược,máy bay phải bay hết 2,4h. Xác định vận tốc của gió? VU DINH HOANG - LOPHOCTHEM.COM - VU HOANGBG@GMAIL.COM Chủ đề 5: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGII. CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI TOÁN 1,2: CÁC VẬT CÙNG PHƯƠNG VỚI VẬN TỐC (THUYỀN XUÔI, NGƯỢC DÒNG)BÀI TẬP TỰ LUYỆNBài 1: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ ; khi chạy về mất 6 giờ . Hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao lâu ĐS : 12 giờBài 2: Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A . Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/h, vận tốc nước chảy là 1km/h. Tính thời gian chuyển động của thuyền . ĐS : 2 giờ 30 phút .Bài 3: Một thang cuốn tự động đưa khách từ tầng trệt lên lầu trong 1 phút . nếu thang ngừng thì khách phải đi bộ lên trong 3 phút . Hỏi nếu thang chạy mà khách vẫn bước lên thì mất bao lâu ? ĐS: 45 giây . VU DINH HOANG - LOPHOCTHEM.COM - VU HOANGBG@GMAIL.COM Chủ đề 5: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGII. CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI TOÁN 1,2: CÁC VẬT CÙNG PHƯƠNG VỚI VẬN TỐC (THUYỀN XUÔI, NGƯỢC DÒNG)BÀI TẬP TỰ LUYỆNBài 4. Một xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc lúc không gió là 15 km/h Người này đi từ A về B xuôi gió và đi từ B trở lạiA ngược gió. Vận tốc gió là 1 km/h. Khoảng cách AB = 28 km. Tính thời gian tổng cộng đi và về ĐS : 3,75hBài ...

Tài liệu được xem nhiều: