Ôn tập chương II - Vật lý 10
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.38 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức ôn tập Vật lý 10 để chuẩn bị cho các kỳ thi học kì sắp tới, mời các bạn tham khảo tài liệu “Ôn tập chương II - Vật lý 10”. Tài liệu cung cấp lý thuyết, các bài tập trắc nghiệm, tự luận về Động lực học chất điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập chương II - Vật lý 10 ÔN TẬP CHƯƠNG II - VẬT LÝ 10 CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMI. LÝ THUYẾT1. Phát biểu định nghĩa lực. Tổng hợp lực là gì?- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.- Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F F1 F2- Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. F F1 F2 ... Fn 0- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.- Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.- Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. F a hay F m a m Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp lực của các lực đó : F F1 F2 ... Fn- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA FAB2. ĐKCB của một chất điểm. Phát biểu quy tắc hình bình hành.- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.- Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F F1 F2- Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. F F1 F2 ... Fn 0- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.- Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.- Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. F a hay F m a m Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp lực của các lực đó : F F1 F2 ... Fn- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA FAB3. phân tích lực là gì?- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.- Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F F1 F2- Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. F F1 F2 ... Fn 0- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ôn tập chương II - Vật lý 10 ÔN TẬP CHƯƠNG II - VẬT LÝ 10 CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂMI. LÝ THUYẾT1. Phát biểu định nghĩa lực. Tổng hợp lực là gì?- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.- Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F F1 F2- Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. F F1 F2 ... Fn 0- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.- Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.- Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. F a hay F m a m Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp lực của các lực đó : F F1 F2 ... Fn- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA FAB2. ĐKCB của một chất điểm. Phát biểu quy tắc hình bình hành.- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.- Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F F1 F2- Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. F F1 F2 ... Fn 0- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.- Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.- Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.- Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. F a hay F m a m Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng F1 , F2 ,..., Fn thì F là hợp lực của các lực đó : F F1 F2 ... Fn- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. FBA FAB3. phân tích lực là gì?- Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.- Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F F1 F2- Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. F F1 F2 ... Fn 0- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực học chất điểm Ôn tập Vật lý 10 chương II Bài tập Vật lý 10 Bài tập Vật lý 10 chương II Tự luận Vật lý 10 Trắc nghiệm Vật lý 10 Lý thuyết Vật lý 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 4
3 trang 148 1 0 -
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 140 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm
14 trang 69 0 0 -
28 trang 65 0 0
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 8 - Huỳnh Vinh
10 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 1
116 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 2: Động lực học chất điểm (PGS. TS Đỗ Ngọc Uấn)
26 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 3.1 - Phạm Đỗ Chung
20 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương (Dành cho sinh viên ngành Y - Dược): Phần 1
108 trang 32 0 0