Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 3 trang bị cho học sinh kiến thức về quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Bài giảng này giúp người học có thể nắm bắt được các công thức liên quan cũng như áp dụng các công thức để giải bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 3 (Slide) Chương 3: TĨNH HỌC VẬT RẮNChủ đề 1: Vật chịu tác dụng của 2,3 lực cân bằngChủ đề 2: Momen ngẫu lựcChủ đề 3: Quy tắc hợp lực song songChủ đề 4: Các dạng cân bằngChủ đề 5: Chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187I. Kiến thức: Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 3: QUY TẮC TỔNG HỢP LỰC SONG SONGII. CÁC DẠNG BÀI TẬPVÍ DỤ MINH HOẠ VD1. Một người gánh hai thúng, thúng gạo nặng 30 kg, thúng ngô nặng 20 kg. Đòn gánh dài 1,5 m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua khối lượng của đòn gánh. Lấy g = 10m/s2. m1 g d 2 d − d1 md HD. Ta có: = m2 g d1 = d1 d1 = m +2 m = 0,6 m. 1 2 Vậy vai người ấy phải đặt cách đầu treo thúng gạo (m1) 0,6 m. Vai chịu tác dụng lực: F = m1g + m2g = 500 N. VD2. Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Nếu một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại. HD. Ta có: F1 = 13 N; d2 = 0,08 m; d1 = 0,2 – 0,08 = 0,12 (m); F2 = d 1 F2 = F1 d = 19,5 N. F = F1 + F2 = 32,5 N. 1 F1 d2 d2 Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 3: QUY TẮC TỔNG HỢP LỰC SONG SONGII. CÁC DẠNG BÀI TẬPVÍ DỤ MINH HOẠ VD3. Hai người dùng một cái gậy để khiêng một cổ máy nặng 100 kg. Điểm treo cổ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Lấy g = 10m/s2. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu? P1 ( mg − P2 ) d 2 HD. Ta có: P2 = P2 = d1 mgd1 P2 = d1 + d 2 = 600 N ; P1 = mg – P2 = 400 N. VD4. Một chiếc thước mãnh có trục quay nằm ngang đi qua trong tâm O của thước. tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau 4,5 cm một ngẫu lực theo phương nằm ngang với độ lớn FA = FB = 5 N. Tính mômen của ngẫu lực trong các trường hợp: a) Thước đang ở vị trí thẳng đứng. b) Thước đang ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc α = 300. HD. a) Thước đang ở vị trí thẳng đứng: d = AB M = FA.AB = 0,225 Nm. b) Thước lệch so với phương thẳng đứng góc 300: d = ABcos300 M = FA.ABcos300 = 0,195 Nm. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 3: QUY TẮC TỔNG HỢP LỰC SONG SONGII. CÁC DẠNG BÀI TẬPBÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 1: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu? ĐS. 80N và 120N.Câu 2: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu? ĐS. 80NCâu 3: Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: ĐS. 16 NCâu 4: Một thanh chắn đường dài 7.8m có khối lượng 210kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1.2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1.5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10m/s2. ĐS.100NCâu 5: Một tấm ván nặng 18N được bắt qua một bể nước.Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A1,2m và cách điểm tựa B là 0,6m.Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là: ĐS.16N. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 ...