![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2 (Slide)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.45 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2 trình bày về sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí - định luật Béc-Nu-Li. Nội dung chính trong bài này gồm có: Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng – Lưu lượng chất lỏng, định luật Bec-nu-li, đo áp suất tĩnh và áp suất động, đo vận tốc chất lỏng - ống Ven-tu-ri, đo vận tốc máy bay nhờ ống pi-tô,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2 (Slide)Chương 5: CƠ HỌC CHẤT LƯUChủ đề 1: Áp suất thuỷ tĩnh, nguyên lí PascanChủ đề 2: Sự chảy thành dòng, định luật Bec-nu-li Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 I. Kiến thức:1. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng – Lưu lượng chất lỏng- Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện : v1 S 2 = v 2 S1 hay v1S1 = v2 S 2 = A . A gọi là lưu lượng chất lỏng- Khi chảy ổn định , lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là một hằng số.2. Định luật Bec-nu-li- Ống dòng nằm ngang : Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp 1 2 suất động tại một điểm bất kì là hằng số : p + 2 ρv = const . Trong đó : * p là áp suất tĩnh. 1 2 * 2 ρv là áp suất động. 1 2 * p + ρv là áp suất toàn phần. 2 1- Ống dòng không nằm ngang(Nâng cao) : p + ρv 2 + ρg .z = const . 2 Trong đó : z là tung độ của điểm đang xét. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 I. Kiến thức:3. Đo áp suất tĩnh và áp suất động Ống a : đo áp suất tĩnh A b Ống b : đo áp suất toàn phần h1 h24. Đo vận tốc chất lỏng - ống Ven-tu-ri 2s 2 ∆p v= ρ (S 2 − s 2 ) Trong đó : S ; s là hai tiết diện ống Ven-tu ri. ρ là khối lượng riêng của chất lỏng. ∆ p là hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết diện S và s.5. Đo vận tốc máy bay nhờ ống pi-tô 2∆p 2 ρg∆h v= = ρ kk ρ kk Trong đó : ∆h là độ chênh lệch mức chất lỏng trong hai nhánh, tương ứng với độ chênh lệch áp suất ∆p . ρ là khối lượng riêng của chất lỏng trong 2 nhánh. ρ kk là khối lượng riên của không khí bên ngoài. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 2: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG - ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LIII. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD1: Nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 chảy qua một ống nằm ngang thu hẹp dần từ tiết 2 S1 diện S1 = 12cm đến S 2 = 2 . Hiệu áp suất giữa chổ rộng và chổ hẹp là 4122 Pa. Lưu lượng của nước trong ống là bao nhiêu? HD: S1 v S • Áp dụng công thức lưu lượng chất lỏng : 1 1 = v S 2 2 → v 2 = v1 = 2v1 . S 2 • Vận dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang : 1 1 1 2 2 3 2 p1 + ρv12 = p 2 + ρv22 ⇒ ∆p = p1 − p 2 = ρ (v2 − v1 ) = ρv1 2 2 2 2 -3 3 ⇒ A= S1.v1 =2.10 m /s Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 2: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG - ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LIII. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD2: Một ống dẫn nước vào tầng trệt có đường kính trong là d, tốc độ nước là 1,5 m/s và áp suất 2.105 Pa. Sau đó ống thắt hẹp dần đến đường kính trong là d/4 khi lên đến tầng lâu cao 5 m so với tầng trệt. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và lấy g = 10 m/s2. Áp suất nước ở tầng lâu bằng bao nhiêu ? S1 v S = v S → v = v HD: - Gọi tốc độ nức ở tầng lầu là v2 : S = 6 m/s. 1 1 2 2 2 1 2 - Áp dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng không nằm ngang : 1 2 1 p1 + ρv1 + ρgz1 = p2 + ρv 22 + ρgz 2 . 2 2 Biến đổi biểu thức này và chú ý z2 – z1 sẽ tìm được p2 . Kết quả : p2 = 1,33.103 Pa. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 5: Chủ đề 2 (Slide)Chương 5: CƠ HỌC CHẤT LƯUChủ đề 1: Áp suất thuỷ tĩnh, nguyên lí PascanChủ đề 2: Sự chảy thành dòng, định luật Bec-nu-li Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 I. Kiến thức:1. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng – Lưu lượng chất lỏng- Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện : v1 S 2 = v 2 S1 hay v1S1 = v2 S 2 = A . A gọi là lưu lượng chất lỏng- Khi chảy ổn định , lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là một hằng số.2. Định luật Bec-nu-li- Ống dòng nằm ngang : Trong một ống dòng nằm ngang tổng áp suất tĩnh và áp 1 2 suất động tại một điểm bất kì là hằng số : p + 2 ρv = const . Trong đó : * p là áp suất tĩnh. 1 2 * 2 ρv là áp suất động. 1 2 * p + ρv là áp suất toàn phần. 2 1- Ống dòng không nằm ngang(Nâng cao) : p + ρv 2 + ρg .z = const . 2 Trong đó : z là tung độ của điểm đang xét. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 I. Kiến thức:3. Đo áp suất tĩnh và áp suất động Ống a : đo áp suất tĩnh A b Ống b : đo áp suất toàn phần h1 h24. Đo vận tốc chất lỏng - ống Ven-tu-ri 2s 2 ∆p v= ρ (S 2 − s 2 ) Trong đó : S ; s là hai tiết diện ống Ven-tu ri. ρ là khối lượng riêng của chất lỏng. ∆ p là hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết diện S và s.5. Đo vận tốc máy bay nhờ ống pi-tô 2∆p 2 ρg∆h v= = ρ kk ρ kk Trong đó : ∆h là độ chênh lệch mức chất lỏng trong hai nhánh, tương ứng với độ chênh lệch áp suất ∆p . ρ là khối lượng riêng của chất lỏng trong 2 nhánh. ρ kk là khối lượng riên của không khí bên ngoài. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 2: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG - ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LIII. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD1: Nước có khối lượng riêng 1000 kg/m3 chảy qua một ống nằm ngang thu hẹp dần từ tiết 2 S1 diện S1 = 12cm đến S 2 = 2 . Hiệu áp suất giữa chổ rộng và chổ hẹp là 4122 Pa. Lưu lượng của nước trong ống là bao nhiêu? HD: S1 v S • Áp dụng công thức lưu lượng chất lỏng : 1 1 = v S 2 2 → v 2 = v1 = 2v1 . S 2 • Vận dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng nằm ngang : 1 1 1 2 2 3 2 p1 + ρv12 = p 2 + ρv22 ⇒ ∆p = p1 − p 2 = ρ (v2 − v1 ) = ρv1 2 2 2 2 -3 3 ⇒ A= S1.v1 =2.10 m /s Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 Chủ đề 2: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG - ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LIII. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD2: Một ống dẫn nước vào tầng trệt có đường kính trong là d, tốc độ nước là 1,5 m/s và áp suất 2.105 Pa. Sau đó ống thắt hẹp dần đến đường kính trong là d/4 khi lên đến tầng lâu cao 5 m so với tầng trệt. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và lấy g = 10 m/s2. Áp suất nước ở tầng lâu bằng bao nhiêu ? S1 v S = v S → v = v HD: - Gọi tốc độ nức ở tầng lầu là v2 : S = 6 m/s. 1 1 2 2 2 1 2 - Áp dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng không nằm ngang : 1 2 1 p1 + ρv1 + ρgz1 = p2 + ρv 22 + ρgz 2 . 2 2 Biến đổi biểu thức này và chú ý z2 – z1 sẽ tìm được p2 . Kết quả : p2 = 1,33.103 Pa. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý 10 Chuyên đề bài tập Vật lý 10 Kiến thức Vật lý 10 Bài tập Vật lý 10 Bài giảng Vật lý 10 Định luật Bec-nu-liTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 4
3 trang 152 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm phần
137 trang 40 0 0 -
Trắc nghiệm Vật lý lớp 10 chương 5
3 trang 30 0 0 -
14 trang 29 0 0
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3
4 trang 28 0 0 -
Bài kiểm tra vật lý phần chất lưu
3 trang 28 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 6: Chủ đề 3 (Bài tập)
5 trang 28 0 0 -
PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
9 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10: Động lực học chất điểm
8 trang 26 0 0 -
Động lực học chất điểm - Vật lý 10
3 trang 25 0 0