Danh mục

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 6 (Đề ôn tập chương 7)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 473.63 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề kiểm tra này sẽ giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kì, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được kiến thức Vật lý 10 - Chương 7. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 6 (Đề ôn tập chương 7) http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 7Bài 1. Vật rắn tinh thể có đặc tính nào sau đây? A. Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, không có nhiệtđộ nóng chảy xác đinh. D. Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hướng hoặc dị hướng, có nhiệtđộ nóng chảy xác định.Bài 2. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Chiếc cốc thuỷ tinh. B. Hạt muối ăn. C. Viên kim cương. D. Miếng thạch anh.Bài 3. Khi so sánh đặc tính của vật rắn đơn tinh thể và vật rắn vô định hình,kết luận nào sau đây là đúng? A. Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định còn vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy xác định. D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, không có nhiệt độ nóng chảy hay đông đặc xác định, vật rắn vô định hình có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.Bài 4. Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai? A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể . B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương , ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử. C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau. D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu trúc mạng tinh thể.Bài 5. Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây? A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng . 1 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể . D. Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể. Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau A. Tinh thể B. Đơn tinh thể. C. Đa tinh thể D. Mạnh tinh thể Điền vào chỗ trống của các câu 6,7 8, 9 và 10 cho đúng ý nghĩa vật lý.Bài 6. Vật rắn ………………………….. Có tính đẳng hướng.Bài 7. Viên kim cương là vật rắn có cấu trúc …………………..Bài 8. Mỗi vật rắn ……..đều có nhiệt độ nóng chảy xác địnhBài 9. Nếu một vật được cấu tạo từ nhiều tinh thể nhỏ liên kết nhau một cáchhỗn độn, ta nói vật rắn đó là vật rắn……………. .Bài 10. Các vật rắn vô định hình không có cấu trúc…………………...Bài 11. Dưới tác dụng của ngoại lực, sự thay đổi hình dạng và kích thước củavật rắn được gọi là : A. Biến dạng kéo. B. Biến dạng nén. C. Biến dạng đàn hồi hoặc biến dạng dẻo. D. Biến dạng cơ.Bài 12. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hệ số đàn hồi k ( hay độ cứng )của thanh thép? ( S : tiết diện ngan, l0 độ dài ban đầu của thanh ). A. Tỉ lệ thuận với S , tỉ lệ thuận với l0 . B. Tỉ lệ thuận với S, tỉ lệ nghịchvới l0 . C. Tỉ lệ nghịch với S, tỉ lệ thuận với l0 . D. Tỉ lệ nghịch với S , tỉ lệnghịch với l0.Bài 13. Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diệ S, độ dài ban đầu l0 , làm bằngchất có suất đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi( k ) của thanh? A. k = ES l0 B. k = E l0 C. k = E S D. k = Sl0 S l0 E Chọn cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau: A. Kéo B. Nén C. Cắt D. Uốn Để điền vào chỗ trống của các câu 4,5, 6, 7 và 8.Bài 14. Một thanh rắn bị biến dạng ..........khi một đầu thanh được giữ cố định,còn đầu kia của thanh chịu tác dụng của một lực vuông góc với trục củathanh làm thanh bị cong đi.Bài 15. Khi thanh rắn chịu tác dụng của hai lực ngược hướng làm cho các tiếtdiện tiếp giáp nhau của thanh trượt song song với nhau, ta nói thanh bị biếndạng...............Bài 16. Một thanh rắn bị biến dạng sao cho chiều dài ( theo phương của lực )tăng còn chiều rộng ( vuông góc với phương của lực ) giảm, ta nói thanh rắnbị biến dạng............... 2 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.comBài 17. Một thanh rắn bị biến dạng........... .khi hai đầu thanh chịu tác dụngcủa hai lực ngược hướng làm giảm độ dài ( theo phương của lực ) và làm tăngtiết diện của thanh.Bài 18. Trên thực tế, người ta thường thay thanh đặc chịu biến dạng..........bằng ống tròn, thanh có dạng chữ I ...

Tài liệu được xem nhiều: