Bài giảng Cơ cấu tổ chức - TS. Phạm Thị Bích Ngọc
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của Bài giảng Cơ cấu tổ chức trình bày khái niệm cơ cấu tổ chức, các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế cơ cấu tổ chức, các mô hình cơ cấu tổ chức. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ cấu tổ chức - TS. Phạm Thị Bích Ngọc Cơ cấu tổ chứcCơ cấu tổ chức Giảng viên: TS. Phạm Thị Bích Ngọc Mục tiêu1. Khái niệm cơ cấu tổ chức2. Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế cơ cấu tổ chức3. Các mô hình cơ cấu tổ chức4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chứcPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–2 Khái niệm cơ cấu tổ chứcCơ cấu tổ chức xác định cách thức tập hợp, phốihợp, phân chia công việc nhằm đạt mục tiêu của tổchứcMục đích của cơ cấu tổ chức là sắp xếp và phốihợp hoạt động của người lao động nhằm đạt mụctiêuPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–3 Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế cơ cấu tổ chức Chuyên môn hóa công việc Bộ phận hóa Hệ thống điều hành Phân quyền, tập quyền Phạm vi quản lý Chính thức hóaPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–4 Chuyên môn hóa công việc Mức độ công việc được chia thành những nhiệm vụ/bước công việc nhỏ hơn do 1 người đảm nhiệm Ưu điểm – Tiết kiệm chi phí đào tạo – Tăng hiệu quả Nhược điểm: – Giảm sự thỏa mãn công việc – Tăng khả năng vắng mặt nơi làm việcPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–5 Bộ phận hóa Cơ sở để tập hợp các nhiệm vụ trong tổ chức Bộ phận hóa theo: • Chức năng kinh doanh • Sản phẩm • Khu vực địa lý • Quá trình • Khách hàngPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–6 Hệ thống điều hành Xác định các vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ứng với từng vị trí Mối quan hệ báo cáo: ai báo cáo cho ai? Hình thức nào? Đảm bảo tính thống nhất của hệ thống điều hànhPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–7 Hệ thống điều hànhHệ thống điều hành là một Tính thống nhất trong điềuhệ thống quyền lực và quan hành:hệ báo cáo liên tục từ cấp mỗi cá nhân chỉ nên chịu tráchcao nhất tới cấp thấp nhất nhiệm trực tiếp trước một cấpcủa tổ chức. trên Quyền lực là những quyền gắn liền với một vị trí quản lý, đưa ra các mệnh lệnh và đòi hỏi các mệnh lệnh đó phải được thi hành Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–8 Các loại quyền hạn Quyền hạn – Quyền ra quyết định, chỉ đạo thực hiện công việc Quyền hạn chức năng – Gắn với vị trí quản lý Quyền hạn tham mưuPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–9 Phạm vi quản lý Số lượng nhân viên mà 1 cán bộ quản lý có thể quản lý hiệu quả •Phạm vi quản lý rộng •Phạm vi quản lý hẹpPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–10 Phạm vi quản lý Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phạm vi quản lý?Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–11 Tập quyền và Phân quyềnTập quyền – Quyền ra quyết định tập trung ở cấp cao nhất trong hệ thống quyền lực tổ chức.Phân quyền – Quyền ra quyết định được phân bổ cho cá nhân ở các cấp quản lý thấp hơn trong tổ chứcƯu điểm, nhược điểm? Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–12 Chính thức hóaMức độ mà ở đó các quá trình và hoạt động trongtổ chức được tiêu chuẩn hóa thông qua các quyđịnh, luật lệ, thủ tục Mức độ chính thức hóa thấp Mức độ chính thức hóa caoPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–13 Các mô hình tổ chức: Cơ cấu đơn giản Cơ cấu đơn giản là tổ chức có • mức độ bộ phận hoá và • mức độ chính thức hoá thấp, • phạm vi quản lý rộng, • quyền lực tập trung vào một người đứng đầu tổ chức đóPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–14 Cơ cấu quan liêu Nhiệm vụ có tính thông lệ cao được thực hiện thôngqua chuyên môn hoáCác luật lệ và quy định được chính thức hoáCác nhiệm vụ được tập hợp thành các bộ phận chứcnăng; quyền lực tập trung, phạm vi quản lý hẹp, việc ra quyết định đi theo hệ thống ra mệnh lệnhPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–15 Cơ cấu quan liêu Ưu điểm Nhược điểm – Tránh sự trùng lặp trong – Cứng nhắc do nhiều quy bố trí và phân bổ nguồn định, luật lệ lực – Nảy sinh xung đột giữa – Thực hiện hiệu quả các các bộ phận hoạt động được tiêu – Giảm tính tự chủ và sáng chuẩn hóa tạo của nhân viên – Tăng cường giao tiếp trong phạm vi bộ phận – Dễ kiểm soát, quản lý Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–16 Cơ cấu ma trậnTồn tại hai dòng quyền lực, Hệ thống điều hành kép Nhược điểm: Ưu điểm: • Xung đột về quyền lực và • Thuận lợi phối hợp thực vai trò hiện công việc phức tạp • Gây sức ép và căng thẳng • Nâng cao chất lượng và tính linh hoạt của việc trao đổi cho nhân viên thông tin • Tạo điều kiện cho việc phân bổ một cách hiệu quả các chuyên gia và tận dụng được tính hiệu quả nhờ quy môPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–17 Cơ cấu mạng lưới Cơ cấu mạng lưới là liên minh tạm thời giữa hai hay nhiều tổ chức nhằm thực hiện những hoạt động cụ thể.Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–18 Cơ cấu mạng lưới Ưu điểm Nhược điểm – giảm được chi phí hành – Phụ thuộc vào các tổ chính chức liên minh – Huy động nguồn lực tốt – Tầm kiểm soát với những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ cấu tổ chức - TS. Phạm Thị Bích Ngọc Cơ cấu tổ chứcCơ cấu tổ chức Giảng viên: TS. Phạm Thị Bích Ngọc Mục tiêu1. Khái niệm cơ cấu tổ chức2. Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế cơ cấu tổ chức3. Các mô hình cơ cấu tổ chức4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn mô hình cơ cấu tổ chứcPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–2 Khái niệm cơ cấu tổ chứcCơ cấu tổ chức xác định cách thức tập hợp, phốihợp, phân chia công việc nhằm đạt mục tiêu của tổchứcMục đích của cơ cấu tổ chức là sắp xếp và phốihợp hoạt động của người lao động nhằm đạt mụctiêuPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–3 Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế cơ cấu tổ chức Chuyên môn hóa công việc Bộ phận hóa Hệ thống điều hành Phân quyền, tập quyền Phạm vi quản lý Chính thức hóaPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–4 Chuyên môn hóa công việc Mức độ công việc được chia thành những nhiệm vụ/bước công việc nhỏ hơn do 1 người đảm nhiệm Ưu điểm – Tiết kiệm chi phí đào tạo – Tăng hiệu quả Nhược điểm: – Giảm sự thỏa mãn công việc – Tăng khả năng vắng mặt nơi làm việcPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–5 Bộ phận hóa Cơ sở để tập hợp các nhiệm vụ trong tổ chức Bộ phận hóa theo: • Chức năng kinh doanh • Sản phẩm • Khu vực địa lý • Quá trình • Khách hàngPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–6 Hệ thống điều hành Xác định các vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ứng với từng vị trí Mối quan hệ báo cáo: ai báo cáo cho ai? Hình thức nào? Đảm bảo tính thống nhất của hệ thống điều hànhPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–7 Hệ thống điều hànhHệ thống điều hành là một Tính thống nhất trong điềuhệ thống quyền lực và quan hành:hệ báo cáo liên tục từ cấp mỗi cá nhân chỉ nên chịu tráchcao nhất tới cấp thấp nhất nhiệm trực tiếp trước một cấpcủa tổ chức. trên Quyền lực là những quyền gắn liền với một vị trí quản lý, đưa ra các mệnh lệnh và đòi hỏi các mệnh lệnh đó phải được thi hành Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–8 Các loại quyền hạn Quyền hạn – Quyền ra quyết định, chỉ đạo thực hiện công việc Quyền hạn chức năng – Gắn với vị trí quản lý Quyền hạn tham mưuPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–9 Phạm vi quản lý Số lượng nhân viên mà 1 cán bộ quản lý có thể quản lý hiệu quả •Phạm vi quản lý rộng •Phạm vi quản lý hẹpPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–10 Phạm vi quản lý Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn phạm vi quản lý?Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–11 Tập quyền và Phân quyềnTập quyền – Quyền ra quyết định tập trung ở cấp cao nhất trong hệ thống quyền lực tổ chức.Phân quyền – Quyền ra quyết định được phân bổ cho cá nhân ở các cấp quản lý thấp hơn trong tổ chứcƯu điểm, nhược điểm? Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–12 Chính thức hóaMức độ mà ở đó các quá trình và hoạt động trongtổ chức được tiêu chuẩn hóa thông qua các quyđịnh, luật lệ, thủ tục Mức độ chính thức hóa thấp Mức độ chính thức hóa caoPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–13 Các mô hình tổ chức: Cơ cấu đơn giản Cơ cấu đơn giản là tổ chức có • mức độ bộ phận hoá và • mức độ chính thức hoá thấp, • phạm vi quản lý rộng, • quyền lực tập trung vào một người đứng đầu tổ chức đóPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–14 Cơ cấu quan liêu Nhiệm vụ có tính thông lệ cao được thực hiện thôngqua chuyên môn hoáCác luật lệ và quy định được chính thức hoáCác nhiệm vụ được tập hợp thành các bộ phận chứcnăng; quyền lực tập trung, phạm vi quản lý hẹp, việc ra quyết định đi theo hệ thống ra mệnh lệnhPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–15 Cơ cấu quan liêu Ưu điểm Nhược điểm – Tránh sự trùng lặp trong – Cứng nhắc do nhiều quy bố trí và phân bổ nguồn định, luật lệ lực – Nảy sinh xung đột giữa – Thực hiện hiệu quả các các bộ phận hoạt động được tiêu – Giảm tính tự chủ và sáng chuẩn hóa tạo của nhân viên – Tăng cường giao tiếp trong phạm vi bộ phận – Dễ kiểm soát, quản lý Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–16 Cơ cấu ma trậnTồn tại hai dòng quyền lực, Hệ thống điều hành kép Nhược điểm: Ưu điểm: • Xung đột về quyền lực và • Thuận lợi phối hợp thực vai trò hiện công việc phức tạp • Gây sức ép và căng thẳng • Nâng cao chất lượng và tính linh hoạt của việc trao đổi cho nhân viên thông tin • Tạo điều kiện cho việc phân bổ một cách hiệu quả các chuyên gia và tận dụng được tính hiệu quả nhờ quy môPham Thi Bich Ngoc, NEU 9–17 Cơ cấu mạng lưới Cơ cấu mạng lưới là liên minh tạm thời giữa hai hay nhiều tổ chức nhằm thực hiện những hoạt động cụ thể.Pham Thi Bich Ngoc, NEU 9–18 Cơ cấu mạng lưới Ưu điểm Nhược điểm – giảm được chi phí hành – Phụ thuộc vào các tổ chính chức liên minh – Huy động nguồn lực tốt – Tầm kiểm soát với những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược cạnh tranh Quản trị học Cơ cấu tổ chức Thiết kế cơ cấu tổ chức Mô hình cơ cấu tổ chức Lựa chọn cơ cấu tổ chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
54 trang 301 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 249 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 223 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 199 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0