Bài giảng Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu trình bày sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước với hoạt động xuất khẩu. Chức năng cảu quản lý nhà nước với hoạt động xuất nhập khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT NHẬP KHẨU CHƯƠNG 8CƠ CHẾ QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨUGIỚI THIỆU MÔN HỌC 45 tiết Giáo trình môn học : “Kinh tế ngoại thương” Tài liệu tham khảo Hàng rào phi thuế quan trong CSTMQT Quản lý hoạt động nhập khẩu - Cơ chế, chính sách và biện pháp Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam CHƯƠNG 10 - CHÍNH SÁCH & BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH SẢN XUẤT & ĐẨY MẠNH XKGIỚI THIỆU MÔN HỌC Hình thức thi hết học phần: Trắc nghiệm và tự luận Cách tính điểm môn học: Điểm chuyên cần: 10% Điểm giữa kỳ: 20% Điểm tiểu luận: 10% Điểm thi hết học phần: 60% CHƯƠNG 10 - CHÍNH SÁCH & BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH SẢN XUẤT & ĐẨY MẠNH XKI. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu1. Khái niệm2. Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước với hoạt động XNK3. Chức năng của quản lý nhà nước với hoạt động XNK4. Nguyên tắc cơ bản vận hành cơ chế quản lý XNK5. Nội dung của cơ chế quản lý XNK6. Điều kiện để thực hiện cơ chế quản lý XNKII. Định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập Cơ chế kinh tế Cơ chế: sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động Cơ chế kinh tế: là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tế nhằm tới mục tiêu đã định. Cơ chế kinh tế Cơ chế kế hoạch hoá tập trung – nền kinh tế chỉ huy Cơ chế thị trường – nền kinh tế thị trường Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước – nền kinh tế hỗn hợp Cơ chế quản lý kinh tế là cơ chế qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế để định hướng nền kinh tế vận động nhằm đạt các mục tiêu đã định là phương thức tác động của Nhà nước vào các quy luật vận động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế – Quy luật của kinh tế thị trường – Quy luật cung cầu – Quy luật giá trị vv -> cơ chế quản lý kinh tế tự điều chỉnh theo quy luật vận hành của các quy luật kinh tế Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Cơ chế quản lý XNK là các phương thức mà qua đó Nhà nước tác động đến các đối tượng tham gia hoạt động XNK nhằm đảm bảo hoạt động XNK đạt được các mục tiêu đã đề ra. +đối tượng tham gia hoạt động XNK +mục tiêu Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vận hành theo cơ chế thị trường -> tuân theo các quy luật kinh tế. Cơ chế quản lý kinh tế phải tự điều chỉnh không ngừng theo quy luật vận hành của các quy luật kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý XNK được xây dựng và ban hành trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Các nguyên tắc vận hành cơ chế quản lý XNK Cơ chế quản lý XNK phải phù hợp với yêu cầu của quy luật kinh tế thị trường. Phải đảm bảo thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý. Phải thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội, coi đó là mục đích cuối cùng. Phải kết hợp hài hòa giữa các lợi ích: lợi ích dân tộc và lợi ích của các nước đối tácSự cần thiết của quản lý Nhà nước đối với hoạt động XNK Tác động của các quy luật kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế và trình độ xã hội hóa sản xuất cao. Hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp Sự phức tạp, khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩuChức năng của quản lý nhà nướcđối với hoạt động xuất nhập khẩu Chức năng định hướng Chức năng tạo điều kiện, môi trường thuận lợi và điều tiết Chức năng điều hòa phối hợp hoạt động Chức năng kiểm tra, kiểm soátNội dung của cơ chế quản lý XNK Chủ thể điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Công cụ điều chỉnhNội dung của cơ chế quản lý XNK Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ Chuyên Theo cấp ngành Các cấp quản lý trực tiếp Các bộ ngành Bộ Công UBND liên quan thương tỉnh, TP Các sở liên Sở công UBND huyện, quan thương quậnCông cụ điều chỉnh của cơ chế quản lý XNK 1. Thuế quan 2. Các biện pháp phi thuế quanĐiều kiện thực hiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Ổn định chính trị xã hội Tính nhất quán giữa cơ chế quản lý kinh tế chung và quản lý xnk và ngành có liên quan Hệ thống pháp luật quôc gia hoàn thiện Hệ thống tổ chức kinh doanh được kiện toàn Đội ngũ cán bộ có năng lực II. Định hướng đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý xnk Sửa đổi các quy định không phù hợp với các nguyên tắc cơ bản trong TMQT Hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ Kinh tế nhiều thành phần, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Cải cách hành chính trong thương mại Tiếp cận phương thức kinh doanh mới Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái linh họat ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT NHẬP KHẨU CHƯƠNG 8CƠ CHẾ QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨUGIỚI THIỆU MÔN HỌC 45 tiết Giáo trình môn học : “Kinh tế ngoại thương” Tài liệu tham khảo Hàng rào phi thuế quan trong CSTMQT Quản lý hoạt động nhập khẩu - Cơ chế, chính sách và biện pháp Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam CHƯƠNG 10 - CHÍNH SÁCH & BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH SẢN XUẤT & ĐẨY MẠNH XKGIỚI THIỆU MÔN HỌC Hình thức thi hết học phần: Trắc nghiệm và tự luận Cách tính điểm môn học: Điểm chuyên cần: 10% Điểm giữa kỳ: 20% Điểm tiểu luận: 10% Điểm thi hết học phần: 60% CHƯƠNG 10 - CHÍNH SÁCH & BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH SẢN XUẤT & ĐẨY MẠNH XKI. Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu1. Khái niệm2. Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước với hoạt động XNK3. Chức năng của quản lý nhà nước với hoạt động XNK4. Nguyên tắc cơ bản vận hành cơ chế quản lý XNK5. Nội dung của cơ chế quản lý XNK6. Điều kiện để thực hiện cơ chế quản lý XNKII. Định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách XNK trong quá trình hội nhập Cơ chế kinh tế Cơ chế: sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động Cơ chế kinh tế: là tổng thể các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực dẫn dắt nền kinh tế nhằm tới mục tiêu đã định. Cơ chế kinh tế Cơ chế kế hoạch hoá tập trung – nền kinh tế chỉ huy Cơ chế thị trường – nền kinh tế thị trường Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước – nền kinh tế hỗn hợp Cơ chế quản lý kinh tế là cơ chế qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế để định hướng nền kinh tế vận động nhằm đạt các mục tiêu đã định là phương thức tác động của Nhà nước vào các quy luật vận động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế – Quy luật của kinh tế thị trường – Quy luật cung cầu – Quy luật giá trị vv -> cơ chế quản lý kinh tế tự điều chỉnh theo quy luật vận hành của các quy luật kinh tế Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Cơ chế quản lý XNK là các phương thức mà qua đó Nhà nước tác động đến các đối tượng tham gia hoạt động XNK nhằm đảm bảo hoạt động XNK đạt được các mục tiêu đã đề ra. +đối tượng tham gia hoạt động XNK +mục tiêu Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vận hành theo cơ chế thị trường -> tuân theo các quy luật kinh tế. Cơ chế quản lý kinh tế phải tự điều chỉnh không ngừng theo quy luật vận hành của các quy luật kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế và cơ chế quản lý XNK được xây dựng và ban hành trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. Các nguyên tắc vận hành cơ chế quản lý XNK Cơ chế quản lý XNK phải phù hợp với yêu cầu của quy luật kinh tế thị trường. Phải đảm bảo thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý. Phải thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội, coi đó là mục đích cuối cùng. Phải kết hợp hài hòa giữa các lợi ích: lợi ích dân tộc và lợi ích của các nước đối tácSự cần thiết của quản lý Nhà nước đối với hoạt động XNK Tác động của các quy luật kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế và trình độ xã hội hóa sản xuất cao. Hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp Sự phức tạp, khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩuChức năng của quản lý nhà nướcđối với hoạt động xuất nhập khẩu Chức năng định hướng Chức năng tạo điều kiện, môi trường thuận lợi và điều tiết Chức năng điều hòa phối hợp hoạt động Chức năng kiểm tra, kiểm soátNội dung của cơ chế quản lý XNK Chủ thể điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Công cụ điều chỉnhNội dung của cơ chế quản lý XNK Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ Chuyên Theo cấp ngành Các cấp quản lý trực tiếp Các bộ ngành Bộ Công UBND liên quan thương tỉnh, TP Các sở liên Sở công UBND huyện, quan thương quậnCông cụ điều chỉnh của cơ chế quản lý XNK 1. Thuế quan 2. Các biện pháp phi thuế quanĐiều kiện thực hiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Ổn định chính trị xã hội Tính nhất quán giữa cơ chế quản lý kinh tế chung và quản lý xnk và ngành có liên quan Hệ thống pháp luật quôc gia hoàn thiện Hệ thống tổ chức kinh doanh được kiện toàn Đội ngũ cán bộ có năng lực II. Định hướng đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý xnk Sửa đổi các quy định không phù hợp với các nguyên tắc cơ bản trong TMQT Hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ Kinh tế nhiều thành phần, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo Cải cách hành chính trong thương mại Tiếp cận phương thức kinh doanh mới Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái linh họat ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính công Quản lý hành chính nhà nước Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu Quản lý xuất nhập khẩu Cơ chế kinh tế Cơ chế quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 122 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 121 1 0 -
5 trang 89 0 0
-
Tài chính công: Phần 1 - PGS. TS Trần Đình Ty
269 trang 78 0 0 -
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 69 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Ngân sách nhà nước (Tài chính công)
37 trang 67 0 0