Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 70
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài chính công là một khái niệm hiện đại bắt đầu được sử dụng trong đời sống kinh tế của một quốc gia từ những năm đầu thế kỷ 20. Sự thay đổi có tính bước ngoặt về định nghĩa Tài chính công diễn ra vào những năm 30 của thế kỷ 20 gắn liền với mối quan hệ về thiếu hụt ngân sách Nhà nước và trong các mối liên quan với các bộ phận cấu thành Tài chính công. Cùng tìm hiểu quản lý tài chính công qua tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG --------&-------- PGS.TS Trần Văn Giao TÀI LIỆU HỌC TẬP Môn học: Quản lý tài chính công và công sản ‘ HÀ NỘI 2011 1 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Trang 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1.Khái niệm Tài chính công 1.2. Đặc điểm của Tài chính công 1.3. Chức năng của Tài chính công 1.4. Cơ cấu của Tài chính công 1.5. Các nguyên tắc Tài chính công 1. 6. Vai trò của Tài chính công 2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 2.1.Khái niệm và đặc điểm Quản lý Tài chính công. 2.2. Nội dung quản lý tài chính công. 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công. Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.2. Phân loại thu, chi Ngân sách Nhà nước 2. QUẢN LÝ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước 2.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2.3. Quản lý chu trình ngân sách nhà nước 3. QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3. 1. Quản lý thu thuế 3.2. Quản lý thu phí và lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước 4. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4.1. Quản lý chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước 4.2. Quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước 5. QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.1. Lý luận cơ bản về cân đối ngân sách Nhà nước 5.2.Tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước 2 Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 1.1. Tính tất yếu khách quan và bản chất của tín dụng Nhà nước 1.2. Vai trò của tín dụng Nhà nước 2. QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 2.1. Quản lý các hoạt động huy động vốn tín dụng nhà nước 2.2. Quản lý hoạt động sử dụng vốn tín dụng Nhà nước Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Đặc điểm các quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước 1.2. Phân loại các quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước 1.3. Một số nội dung chủ yếu nhằm quản lý hiệu quả quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước 2. QUẢN LÝ MỘT SỐ QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHỦ YẾU 2.1. Quỹ dự trữ quốc gia 2.2. Quản lý tài chính quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam 2.3. Quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN trang 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CÔNG. 1.1. Tài sản và quan hệ tài sản. 1. 2. Khái niệm về Tài sản công. 1.3. Vai trò của Tài sản công. 2. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG. 2.1. Sù cÇn thiÕt vµ nguyªn lý qu¶n lý Tµi s¶n c«ng. 3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG. 3.1. Nội dung quản lý Tài sản công. 3.2. Phạm vi quản lý Tài sản công. 3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG. 1.1.Khái niệm Tài chính công. Tài chính công là một khái niệm hiện đại bắt đầu được sử dụng trong đời sống kinh tế của một quốc gia từ những năm đầu thế kỷ 20. Sự thay đổi có tính bước ngoặt về định nghĩa Tài chính công diễn ra vào những năm 30 của thế kỷ 20 gắn liền với mối quan hệ về thiếu hụt ngân sách Nhà nước và trong các mối liên quan với các bộ phận cấu thành Tài chính công. Sự phát triển lý luận kinh tế học ở các nước phát triển và thực hiện các mục tiêu của chính sách kinh tế dẫn đến phải đánh giá lại một số nguyên tắc được áp dụng trong lĩnh vực Tài chính công như: sự phối hợp các công cụ của chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá, các vấn đề về thâm hụt hoặc bội thu ngân sách Nhà nước, làm sao ổn định kinh tế vĩ mô thông qua hoạt động của Tài chính công, vận dụng ngân sách chu kỳ và ngân sách cơ cấu như thế nào... Ở Việt Nam, Khái niệm Tài chính công xuất hiện trong thời kỳ đổi mới kinh tế từ năm 1989 cho đến nay và gắn liền với quá trình đổi mới quản lý Tài chính vĩ mô, đổi mới hoạt động của khu vực công. Để xác định khái niệm Tài chính công cần phải điểm qua các quan điểm của các nhà kinh tế về Tài chính công và các khái niệm có liên quan. Các nhà kinh tế bằng các quan điểm tiếp cận với những phương pháp khác nhau và ngay từ đầu để tiếp cận với khái niệm Tài chính công, các nhà kinh tế đã đề cập đến hai lĩnh vực đan xen nhau là Tài chính công và khu vực công. Định nghĩa về Tài chính công có thể được tìm thấy trong tác phẩm của A.Smith, trong đó về nguyên tắc A.Smith xuất phát từ hệ thống kinh tế gia đình và nguyên tắc này được rút ra vận dụng cho Tài chính công, mà trước hết là cho ngân sách Nhà nước (hàng năm Ngân sách Nhà nước phải cân đối và tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản). Tài chính công là một khái niệm hiện đại xác định các quan hệ kinh tế và tài chính phát sinh trong hệ thống kinh tế giữa các chủ thể công quyền (Cơ 4 quan, đơn vị) và các chủ thể khác (doanh nghiệp, hộ gia đình, công dân, các tổ chức phi lợi nhuận ) - (Bojka Harmeníkova a Kveta Kubatová: Verejné finance - Eurolex Bohemia 2000). Khái niệm Tài chính công với nghĩa rộng được sử dụng một cách đối lập với khái niệm Tài chính “tư”. Tài chính công phản ảnh các hoạt động của Tài chính Nhà nước được thể hiện bằng các quan hệ tiền tệ nảy sinh trong mối quan hệ với sự hình thành và phân phối các quỹ tiền tệ (Ján Petrenka - Oto Sobek a kolektiv: Financie a mena - Vydavatelstvo Alfa Bratislava 1993 trang 39) Theo các nhà kinh tế Pháp thì Tài chính công có thể hiểu theo cách đơn giản là: nghiên cứu của Tài chính công chính là quản lý Tài chính của các tổ chức công (Francoi Adam - Olivier Ferand - Rémy Rioux: Finances publiques - Preses de sciences PO et Dalloz 2003 - trang 2). Về mặt luật pháp thì Nhà nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH KHOA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG --------&-------- PGS.TS Trần Văn Giao TÀI LIỆU HỌC TẬP Môn học: Quản lý tài chính công và công sản ‘ HÀ NỘI 2011 1 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Trang 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG 1.1.Khái niệm Tài chính công 1.2. Đặc điểm của Tài chính công 1.3. Chức năng của Tài chính công 1.4. Cơ cấu của Tài chính công 1.5. Các nguyên tắc Tài chính công 1. 6. Vai trò của Tài chính công 2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 2.1.Khái niệm và đặc điểm Quản lý Tài chính công. 2.2. Nội dung quản lý tài chính công. 2.3. Tổ chức bộ máy quản lý Tài chính công. Chương 2: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.2. Phân loại thu, chi Ngân sách Nhà nước 2. QUẢN LÝ CHU TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2.1. Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước 2.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2.3. Quản lý chu trình ngân sách nhà nước 3. QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3. 1. Quản lý thu thuế 3.2. Quản lý thu phí và lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước 4. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4.1. Quản lý chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước 4.2. Quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước 5. QUẢN LÝ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 5.1. Lý luận cơ bản về cân đối ngân sách Nhà nước 5.2.Tổ chức cân đối ngân sách Nhà nước 2 Chương 3: QUẢN LÝ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 1.1. Tính tất yếu khách quan và bản chất của tín dụng Nhà nước 1.2. Vai trò của tín dụng Nhà nước 2. QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC 2.1. Quản lý các hoạt động huy động vốn tín dụng nhà nước 2.2. Quản lý hoạt động sử dụng vốn tín dụng Nhà nước Chương 4: QUẢN LÝ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Đặc điểm các quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước 1.2. Phân loại các quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước 1.3. Một số nội dung chủ yếu nhằm quản lý hiệu quả quỹ Tài chính công ngoài ngân sách Nhà nước 2. QUẢN LÝ MỘT SỐ QUỸ TÀI CHÍNH CÔNG NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHỦ YẾU 2.1. Quỹ dự trữ quốc gia 2.2. Quản lý tài chính quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam 2.3. Quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội Chương 5: QUẢN LÝ CÔNG SẢN trang 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CÔNG. 1.1. Tài sản và quan hệ tài sản. 1. 2. Khái niệm về Tài sản công. 1.3. Vai trò của Tài sản công. 2. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG. 2.1. Sù cÇn thiÕt vµ nguyªn lý qu¶n lý Tµi s¶n c«ng. 3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG. 3.1. Nội dung quản lý Tài sản công. 3.2. Phạm vi quản lý Tài sản công. 3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG. 1.1.Khái niệm Tài chính công. Tài chính công là một khái niệm hiện đại bắt đầu được sử dụng trong đời sống kinh tế của một quốc gia từ những năm đầu thế kỷ 20. Sự thay đổi có tính bước ngoặt về định nghĩa Tài chính công diễn ra vào những năm 30 của thế kỷ 20 gắn liền với mối quan hệ về thiếu hụt ngân sách Nhà nước và trong các mối liên quan với các bộ phận cấu thành Tài chính công. Sự phát triển lý luận kinh tế học ở các nước phát triển và thực hiện các mục tiêu của chính sách kinh tế dẫn đến phải đánh giá lại một số nguyên tắc được áp dụng trong lĩnh vực Tài chính công như: sự phối hợp các công cụ của chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá, các vấn đề về thâm hụt hoặc bội thu ngân sách Nhà nước, làm sao ổn định kinh tế vĩ mô thông qua hoạt động của Tài chính công, vận dụng ngân sách chu kỳ và ngân sách cơ cấu như thế nào... Ở Việt Nam, Khái niệm Tài chính công xuất hiện trong thời kỳ đổi mới kinh tế từ năm 1989 cho đến nay và gắn liền với quá trình đổi mới quản lý Tài chính vĩ mô, đổi mới hoạt động của khu vực công. Để xác định khái niệm Tài chính công cần phải điểm qua các quan điểm của các nhà kinh tế về Tài chính công và các khái niệm có liên quan. Các nhà kinh tế bằng các quan điểm tiếp cận với những phương pháp khác nhau và ngay từ đầu để tiếp cận với khái niệm Tài chính công, các nhà kinh tế đã đề cập đến hai lĩnh vực đan xen nhau là Tài chính công và khu vực công. Định nghĩa về Tài chính công có thể được tìm thấy trong tác phẩm của A.Smith, trong đó về nguyên tắc A.Smith xuất phát từ hệ thống kinh tế gia đình và nguyên tắc này được rút ra vận dụng cho Tài chính công, mà trước hết là cho ngân sách Nhà nước (hàng năm Ngân sách Nhà nước phải cân đối và tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản). Tài chính công là một khái niệm hiện đại xác định các quan hệ kinh tế và tài chính phát sinh trong hệ thống kinh tế giữa các chủ thể công quyền (Cơ 4 quan, đơn vị) và các chủ thể khác (doanh nghiệp, hộ gia đình, công dân, các tổ chức phi lợi nhuận ) - (Bojka Harmeníkova a Kveta Kubatová: Verejné finance - Eurolex Bohemia 2000). Khái niệm Tài chính công với nghĩa rộng được sử dụng một cách đối lập với khái niệm Tài chính “tư”. Tài chính công phản ảnh các hoạt động của Tài chính Nhà nước được thể hiện bằng các quan hệ tiền tệ nảy sinh trong mối quan hệ với sự hình thành và phân phối các quỹ tiền tệ (Ján Petrenka - Oto Sobek a kolektiv: Financie a mena - Vydavatelstvo Alfa Bratislava 1993 trang 39) Theo các nhà kinh tế Pháp thì Tài chính công có thể hiểu theo cách đơn giản là: nghiên cứu của Tài chính công chính là quản lý Tài chính của các tổ chức công (Francoi Adam - Olivier Ferand - Rémy Rioux: Finances publiques - Preses de sciences PO et Dalloz 2003 - trang 2). Về mặt luật pháp thì Nhà nước. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hành chính nhà nước Tài chính công Quản lý tài chính công Quỹ tài chính công Ngân sách nhà nước Quản lý ngân sách nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Tài chính công: Phần 2
121 trang 282 0 0 -
51 trang 247 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0 -
200 trang 157 0 0
-
76 trang 135 0 0
-
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 125 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 123 0 0 -
Sách tham khảo Tài chính công: Phần 1 - Nguyễn Thị Cành (Chủ biên)
326 trang 123 1 0