Danh mục

Bài giảng Cơ học đất: Chương 1 - Cao Văn Đoàn

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.09 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Cơ học đất" Chương 1 Tính chất vật lý của đất, cung cấp cho người học những kiến thức như nguồn gốc hình thành và cấu tạo đất; các tính chất vật lý của đất; các chỉ tiêu trạng thái vật lý của đất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất: Chương 1 - Cao Văn Đoàn BÀI GIẢNG MÔNGiảng viên: CAO VĂN ĐOÀNBộ môn: Địa kỹ thuậtEmail: doancv@utt.edu.vnPhone: 0964306116Cơ học đất là gì?Cơ học đất là một môn cơ học ứngdụng, chuyên nghiên cứu về đất xâydựng.Tại sao cần phải học Cơ học đất?Các công trình đều đặt trong nền đấthoặc được xây dựng bằng đất. Vì vậy,muốn công trình được ổn định, bềnlâu và tiết kiệm thì nhất thiết phảinắm rõ các tính chất của đất khi dùngnó làm vật liệu xây dựng hay làm nềncho các công trình xây dựng.Lịch sử phát triển Cơ học đất ntn?C.A Coulomb (1736 -1806) thiếu tá kỹsư công binh, viện sĩ Viện khoa họcPháp đưa ra lý thuyết về SCC.Năm 1925: Terzaghi (1883-1963) viếtcuốn cơ học đất trên cơ sở vật lý củađất, coi cơ đất là môn độc lập.Việt Nam: PTN CHĐ đầu tiên 1956.Cơ học đất có bao nhiêu chương?Nội dung nghiên cứu những gì?Chương 1. Tính chất vật lý của đấtChương 2. Ứng suất trong đấtChương 3. Thấm và Biến dạng của đấtChương 4. Cường độ chống cắt của đấtChương 5. Sức chịu tải của nền đấtChương 6. Ổn định mái dốcChương 7. Áp lực đất lên tường chắnPhương pháp học? Thi như thế nào?Phương pháp học:- Đi học và chép bài đầy đủ- Xem các video, tìm đọc tài liệu trên mạng- Đọc giáo trình và làm bài tập về nhà- Trao đổi với thầy và giúp đỡ các bạn làm bàiThi học phần: Thi vấn đápCHƯƠNG II. Nguồn gốc hình thành Đá gốc Các sản phẩm Đất phong hóaII. Thành phần cấu tạo của đất Qk KhÝ Vk Đất là vật liệu ba pha: Qn Vn • hạt đất (pha rắn) N-íc Q • nước (pha lỏng) Qh H¹t • không khí (pha khí)II. Thành phần cấu tạo của đất1. Pha khí: là các loại khí ở trong đất2. Pha lỏng: là các loại nước ở trong đất Nước trong khoáng vật Nước Nước hút bám Nước kết hợptrong đất L.K mạnh mặt ngoài Nước liên kết Nước mao dẫn L.K yếu Nước tự do Nước trọng lực a. Nước trong khoáng vật: là nước trong mạng tinh thể hạt đất II. Thành phần cấu tạo của đất 1. Pha khí: là các loại khí ở trong đất 2. Pha lỏng: là các loại nước ở trong đất b. Nước kết hợp mặt ngoài Nước tự do + -Hạt Hạtsét + - cát Nước mao dẫn Nước liên kết Nước tự doII. Thành phần cấu tạo của đất1. Pha khí: là các loại khí ở trong đất b = 2 (m) q =ở trong 22. Pha lỏng: là các loại nước 14kN/mđất c. Nước tự do - Nước trọng lực: - Nước mao dẫn: MNMD MNN §íi mao dÉn §Êt b·o hßa §Êt b·o hßaII. Thành phần cấu tạo của đất1. Pha khí: là các loại khí ở trong đất2. Pha lỏng: là các loại nước ở trong đất3. Pha rắn: là các hạt đất, chính là bộ khung cứng chịu lực chủ yếu trong đấtII. Thành phần cấu tạo của đất1. Pha khí: là các loại khí ở trong đất2. Pha lỏng: là các loại nước ở trong đất3. Pha rắn: là các hạt đất a. Phân loại dựa vào kích thước hạt Theo TCVN9362:2012 Theo TCVN 5747:1993 Tên hạt đất Kích thước (mm) Tên hạt đất Kích thước (mm) Đá tảng > 200 Đá tảng > 300 Hạt cuội 200 10 Cuội và dăm 150 300 Hạt sỏi 10  2 Sỏi và sạn 2 150 Hạt cát 2  0,1 Hạt cát 0,06  2 Hạt bụi 0,1  0,005 Hạt bụi 0,002  0,06 Hạt sét < 0,005 Hạt sét Hạt thô Hạt mịnTính chất: Rời rạc, không có tính dính, khả Tính chất: có tính dính, trươngnăng trương nở, co ngót ít, tính thấm lớn… nở, co ngót, tính thấm nhỏ… Kích thước hạt d(mm) Hạt Đá tảng Hạt cuội Hạt sỏi Hạt cát Hạt bột Hạt sét keoAtterberg 200 20 2 0.02 ...

Tài liệu được xem nhiều: