Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất - Chương 4.2: Tính chất cơ học của đất (Trần Thế Việt) cung cấp đến học viên các kiến thức về tính đầm chặt của đất, khái niệm về tính đầm chặt của đất, mục đích của đầm chặt đất; nguyên lý đầm chặt đất, quy luật chung về tính đầm nện; các nhân tố ảnh hưởng tới tính đầm chặt của đất;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất - Chương 4.2: Tính chất cơ học của đất (Trần Thế Việt)
1/23/2018
THUYLOI UNIVERSITY
Division of Geotechnical Engineering
Geotechnical Engineering
GV : TRẦN THẾ VIỆT
ADD : P 416 - A1 – ĐHTL
MOBI :
EMAIL : trantheviet@tlu.edu.vn
Hanoi 6 - 2017
CHƯƠNG IV: TÍNH CHẤT CƠ
HỌC CỦA ĐẤT
(mechanical properties of soil)
I never learn anything talking. I only learn things when I ask questions
Lou Holtz
Nội Dung Chương IV:
T1. Tính thấm nước của đất
T2. Tính đầm chặt của đất
T3. Tính ép co và biến dạng của đất
T4. Cường độ chống cắt của đất
3
1
1/23/2018
T4. TÍNH ĐẦM CHẶT CỦA ĐẤT
(Compaction of soil)
4
T4: Tính đầm chặt của đất
I. Khái niệm về tính đầm chặt của đất
5
1.1 Tại sao phải nghiên cứu về tính đầm chặt
Thực tế thường dùng đất làm:
+ Vật liệu xây dựng VD: đập đất,
+ Môi trường xây dựng VD, nền đập, đường..
Cải thiện đặc tính xây dựng của đất
- Tăng cường độ
- Giảm tính ép co
- Giảm tính thấm
6
2
1/23/2018
1.2 Đầm chặt đất như thế nào
Làm chặt đất bằng cách ép khí ra khỏi các lỗ rỗng
trong đất. Thường áp dụng với đất chưa bão hòa
“Compactive
effort”
+ water =
Đất xốp Đất chặt
7
1.2 Đầm chặt đất như thế nào
Đất xốp Đất đầm chặt
8
1.2 Đầm chặt đất như thế nào
Trong quá trình đầm chặt, lỗ rỗng trong đất giảm do
sự thoát ra của khí, các hạt bị nén chặt lại, do đó
khối lượng riêng của đất tăng lên.
Thể tích nước trong đất bị thay đổi ko đáng kể do
quá trình đầm.
9
3
1/23/2018
1.3. Mục đích của đầm chặt đất?
✓ Ngăn ngừa hoặc giảm thiểu độ lún
✓ Làm tăng cường độ chịu lực & ổn định của đất
đầm
✓ Tăng sức chịu tải của nền đất đầm
✓ Kiểm soát được quá trình thay đổi thể tích đất
được gây ra bởi các hiện tượng: VD đóng băng,
trương nở & co ngót
10
1.4. Biến dạng của đất khi chịu tác dụng tải trọng xung
kích lặp đi lặp lại nhiều lần
Dưới tác dụng tải trọng biến dạng
của đất gồm 2 phần:
S = Sd + Sph
Khi tác dụng một tải trọng xung
kích nhất định lặp đi lặp lại nhiều
lần, biến dạng dư giảm dần đến 0,
chỉ còn biến dạng phục hồi, lúc này
đất đã đạt đến giới hạn đầm chặt.
1
1
T4: Tính đầm chặt của đất
II. Nguyên lý đầm chặt đất
12
4
1/23/2018
2.1. Nguyên lý đầm chặt đất
Protor(1933) đã chứng tỏ rằng, đầm chặt là hàm của 4
tham số:
(1) Dung trọng khô
(2) Độ ẩm
(3) Công đầm
(4) Loại đất (cấp phối hạt & sự có mặt của các
khoáng vật sét…)
Công đầm được đánh giá bằng năng lượng cơ học tác
dụng lên khối đất
13
2.1. Nguyên lý đầm chặt đất
1.Ở hiện trường, công đầm đc đánh giá = số lần di chuyển của
con lăn /1 thể tích đất xác định.
2.Trong phòng TN, công đầm liên quan tới K.lượng quả đầm,
chiều cao rơi tự do, số lần đầm, số lớp đất đầm & V cối đầm.
14
2.1. Nguyên lý đầm chặt đất
Hiệu quả của đầm chặt đất đc đánh giá thông qua trong
lượng riêng khô γdry ~ độ ẩm tối ưu Wopt của đất sau khi đầm
“Đường cong đầm nén”
15
5
1/23/2018
2.2 Trường hợp
Đầm riêng rẽ:
Đầm đất hạt mịn (bụi & sét)
Đầm đất hạt thô (cát & cuội sỏi)
16
2.3. TN nén tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm
TN đầm chặt t.chuẩn trong phòng dựa theo các
nguyên lý của Proctor (1933) - TN Proctor để XĐ
đường cong đầm nén, từ đó tính độ ẩm tối ưu &
dung trọng khô max của đất ứng với 1 công đầm
nhất định
17
a. Dụng cụ thí nghiệm
Dụng cụ TN
Chày
Proctor tiêu chuẩn: Proctor cải tiến:
• 3 lớp • 5 lớp
• 25 đập / lớp • 25 đập cho mỗi lớp
• KL búa 2.495 kg • KL búa 4.536 kg
• Chiều cao rơi búa: • Chiều cao rơi búa:
• 2.7 kg hammer
304.88 mm 457 mm
• 300 mm drop
cối đầm (1000 ml)
18
...