Danh mục

Bài giảng Cơ học đất - Chương 4.3: Tính chất cơ học của đất (Trần Thế Việt)

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.44 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ học đất - Chương 4.3: Tính chất cơ học của đất (Trần Thế Việt) cung cấp đến học viên các kiến thức về khái niệm tính ép co và biến dạng của đất; quan hệ giữa biến thiên thể tích (
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất - Chương 4.3: Tính chất cơ học của đất (Trần Thế Việt) 1/25/2018 CHƯƠNG IV: TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT(mechanical properties of soil) I never learn anything talking. I only learn things when I ask questions Lou Holtz Nội Dung Chương IV: T1. Tính thấm nước của đất T2. Tính đầm chặt của đất T3. Tính ép co và biến dạng của đất T4. Cường độ chống cắt của đấtT2. TÍNH ÉP CO & BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT 1 1/25/2018I. Khái niệm về tính ép co & biến dạng của đất 4 5I. Khái niệm về tính ép co & biến dạng của đất- Đất gồm các hạt sắp xếp 1 cách tự nhiên ⇒ cốt đất có tính rỗng;- Trong lỗ rỗng chứa nước và khí- Chỗ tiếp xúc giữa các hạt có liên kết với nhau S S S S S A S S S S S A W S 6 2 1/25/2018I. Khái niệm về tính ép co & biến dạng của đấtKhi chịu tải:1. cốt đất bị biến dạng tức thời,2. liên kết giữa các hạt đất bị phá vỡ,các hạt dịch chuyển do bị dồn nén3. Lỗ rỗng bị thu hẹp, V mẫu ↓, đất chặt lại.Tính chất như vậy gọi là tính ép co của đất 7I. Khái niệm về tính ép co và biến dạng của đất- Như vậy: Biến thiên thể tích của đất khi chịu tải trọng chính là do thể tích lỗ rỗng thu hẹp ∆? = ∆??- Hiện tượng ép co xảy ra trong 1 thời gian nhất định sau đó mới kết thúc. Trong quá trình này, 1 bộ phận nước và khí trong đất đồng thời bị ép ra ngoài 8II. QH giữa biến thiên thể tích (?V) & hệ số rỗng (e) 9 3 1/25/2018II. QH giữa biến thiên thể tích (?V) & hệ số rỗng (e)Xét một khối đất có V1 & e1. Hãy tính biến thiên thể tích Vkhi hệ số rỗng là e2. (với e1 > e2).Theo mối liên hệ giữa ba thể: ?+ Thể tích hạt đất Vs1 có trong V1: ??? = ?? ? + ?? ?+ Thể tích hạt đất Vs2 có trong V2 ??? = ?? ? + ?? Do thể tích phần hạt đất luôn ko đổi: ? ? ? + ?? ??? = ???  ?? = ??  ?? = ?? ?+?? ?+?? ? + ?? 10II. QH giữa biến thiên thể tích & hệ số rỗng (e) ? + ?? ?? = ?? → ∆? = ? − ?  ?V = ? ??−?? ? + ?? ? ? ? ?+?? Đặt ∆? = ?? − ?? : Là biến thiên hệ số rỗng ??  ?V= ∆? ℎ?? ?+?? ∆? = ?∆? (2.1) Như vậy: “Biến thiên thể tích của đất tỷ lệ bậc nhất với biến thiên hệ số rỗng” 11II. QH giữa biến thiên thể tích (?V) & hệ số rỗng (e) Cũng có thể viết (2.1) dưới dạng biến thiên thể tích tương đối ∆? ∆? ∆?? = = (2.2) ? ? + ?? Với  v   x   y   z (lý thuyết đàn hồi) εx: biến dạng theo phương x; εy: biến dạng theo phương y; εz: biến dạng theo phương z; 12 4 ...

Tài liệu được xem nhiều: