Thông tin tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất - Chương 4: Sức chịu tải của nền đất cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung NỘI DUNG CHÍNH: Lý thuyết sức chịu tải của Terzaghi; Hệ số an toàn; Phương pháp tính sức chịu tải tổng quát và sức chịu tải Meyerhof; Các phương pháp xác định sức chịu tải của nền đất theo TCVN. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học đất - Chương 4: Sức chịu tải của nền đất
CHƯƠNG 4
SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN ĐẤT
(SOIL ULTIMATE BEARING CAPACITY)
“Remember Yesterday, Dream about Tomorrow but Live Today”
NỘI DUNG CHÍNH:
§4.1. Khái niệm chung
§4.2. Lý thuyết sức chịu tải của Terzaghi
§4.3. Phương pháp tính sức chịu tải
tổng quát và sức chịu tải Meyerhof
§4.4. Hệ số an toàn
§4.5. Các phương pháp xác định sức
chịu tải của nền đất theo TCVN
3
§4.1. Khái niệm chung
Khái niệm chung 4
I. Mở đầu
1.1 Mục đích làm TN nén đất ở hiện trường:
Với những công trình lớn & quan trọng, thường
phải làm thí nghiệm nén đất ở hiện trường để tìm hiểu
các giai đoạn biến dạng của nền tại vị trí xây dựng
công trình nhằm 2 mục đích:
1. Làm tài liệu để xác định các đặc trưng về biến dạng
của đất
2. Nghiên cứu khả năng chịu tải của nền
Khái niệm chung 5
I. Mở đầu
1.1 Mục đích làm TN nén đất ở hiện trường:
1. Làm tài liệu để xác định các đặc trưng về biến
dạng của đất: nội dung TN đã được trình bày
trong Chương III ở phần nghiên cứu tính ép co
& biến dạng của đất.
2. Nghiên cứu khả năng chịu tải của nền
Cần tính toán áp suất đáy móng lớn nhất do
tác dụng của tải trọng ngoài mà nền đất phía
dưới móng có thể chịu được trước khi bị
phá hoại. Hay, cần tính toán sức chịu tải của
nền để thiết kế an toàn.
Khái niệm chung 6
1.2 Thí nghiệm bàn nén chịu tải trọng thẳng đứng
Xét TN bàn nén tại hiện trường, chịu tác dụng của tải trọng
thẳng đứng, kết quả TN thể hiện quan hệ (tải trọng ~ độ
lún)
Khái niệm chung 7
II. Các hình thức mất ổn định của nền khi
chịu tải
Xét 1 móng băng có chiều rộng B chịu tác dụng của tải
trọng ngoài. Theo Das (2007), dưới tác dụng của tải
trọng thẳng đứng, có 3 hình thức phá hoại sức chịu tải
của nền của nền:
1.Phá hoại cắt tổng quát
2.Phá hoại cắt cục bộ
3.Phá hoại cắt xuyên ngập
Khái niệm chung 8
2.1 Phá hoại cắt tổng quát (phá hoại hoàn toàn)
Xảy ra khi móng đặt trên nền
cát chặt (Dr > 67%) hoặc nền
đất dính cứng
Các mặt trượt phát triển liên
tục trong nền, phần đất trên
bề mặt bị đẩy trồi.
Sự phá hoại xảy ra 1 cách
đột ngột
Biểu đồ ứng suất – độ lún có
điểm cực đại
Khái niệm chung 9
2.1 Phá hoại cắt tổng quát (phá hoại hoàn toàn)
Hình. Phá hoại cắt tổng quát
Khái niệm chung 10
2.2 Phá hoại cắt cục bộ
Móng đặt trên tầng cát có độ chặt
trung bình (30% < Dr < 67%) hoặc
sét có trạng thái dẻo cứng đến
nửa cứng
Mặt trượt phát triển sâu dưới nền
nhưng có đoạn không liên tục trên
mặt đất, vì vậy chỉ phần dưới
móng mới dễ xác định được mặt
trượt
Đất bị đẩy trồi ít hơn so với trường
hợp phá hoại cắt tổng quát
Biểu đồ ứng suất - độ lún không
có điểm cực đại, chuyển vị đứng
lớn
Khái niệm chung 11
2.2 Phá hoại cắt cục bộ
Hình. Phá hoại cắt cục bộ
Khái niệm chung 12
2.3 Phá hoại cắt xuyên ngập
Móng đặt trên tầng đất tương
đối xốp rời Dr < 30% hoặc đất
dẻo mềm
Mặt trượt phát triển sâu dưới
nền, đất chủ yếu bị lún, không
bị đẩy trồi, khó xác định mặt
trượt
Biểu đồ ứng suất - độ lún
không có điểm cực đại,
chuyển vị đứng lớn.
13
§4.2. Lý thuyết sức chịu tải của Terzaghi
I Các giả thiết và sơ đồ tính toán 14
1.1 Giả thiết của bài toán
Xét móng băng có chiều rộng B, đặt nông, chiều
sâu đặt móng Df. Đất nền giả thiết đồng nhất, đẳng
hướng, dẻo tuyệt đối, có trọng lượng riêng , góc
ma sát trong ' và lực dính c'.
Giả thiết dưới tác dụng của tải trọng ngoài đặt đúng
tâm, móng bị phá hoại theo hình thức cắt tổng quát.
Cần xác định sức chịu tải của nền qu.
I Các giả thiết và sơ đồ tính toán 15
1.2 Sơ đồ tính toán
Vùng đất trên đáy móng được xem như tải trọng chất
thêm tương đương (tải trọng bên), có cường độ q = γDf .
Khi nền đất bị phá hoại, chia vùng phá hoại thành 3 phần:
1. Vùng tam giác ACD ngay sát đáy móng
2. Vùng cắt của tia ADF & CDE, với các đường cong DF
và DE là các cung xoắn ốc logarit
3. Hai tam giác bị động Rankine AFH & CEG
Các góc CAD & ACD; xem như = '
Bỏ qua sức chống cắt của đất dọc theo các mặt phá hoại
GI & HJ.
I Các giả thiết và sơ đồ tính toán 16
1.2 Sơ đồ tính toán
Hình. Hình thức phá hoại của móng băng
17
II. Công thức tính toán
Với TH phá hoại cắt tổng quát, sức chịu tải của móng
băng:
1
qu c' N c qN q BN
2
Trong đó:
c’ là lực dính của đất, là trọng lượng riêng của
đất
q là tải trọng tương đương của phần đất phía trên
móng (tải trọng bên)
Nc, Nq, Nγ là các hệ số sức chịu tải, không thứ
nguyên và chỉ phụ thuộc vào '
II. Công thức tính toán 18
Với TH phá hoại cắt tổng quát
Bảng 4.1:. Các hệ số sức chịu tải của móng băng theo Terzaghi 19
Nc Nq Ng Nc Nq Ng*
0 5.7 1 0 26 27.09 14.21 9.84
1 6 1.1 0.01 27 29.24 15.9 11.6
2 6.3 1.22 0.04 28 31.61 17.81 13.7
3 6.62 1.35 0.06 29 34.24 19.98 16.18
4 6.97 1.49 0.1 30 37.16 22.46 19.13
5 7.34 1.64 0.14 31 40.41 25.28 22.65
6 7.73 1.81 0.2 32 44.04 28.52 26.87
7 8.15 2 0.27 33 48.09 32.23 31.94
8 8.6 2.21 0.35 34 52.64 36.5 38.04
9 9.09 2.44 0.44 35 57.75 41.44 45.41
10 9.61 2.69 0.56 36 63.53 47.16 54.36
11 10.16 2.98 0.69 37 70 ...